Ðông Bàn & Thái Ðinh/Người Việt
2-26-2-2011
SÀI GÒN - Công an ở Sài Gòn lục soát tư gia Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế tại Quận Năm, từ 1 giờ chiều đến 6 giờ tối Thứ Bảy (giờ Việt Nam), ngày 26 tháng 2, theo lời Bác Sĩ Nguyễn Quốc Quân, bào huynh của Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế.
Bác Sĩ Quân, hiện định cư tại Virginia, Hoa Kỳ, nói rằng “hơn 10 công an trên lầu, 10 công an dưới nhà” đồng loạt lục xét tư gia Bác Sĩ Quế.
Sau vài tiếng đồng hồ lục soát, công an đưa ông về đồn công an Quận Năm, Sài Gòn, để thẩm vấn. Ðến nay, theo lời gia đình, Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế vẫn chưa được về nhà.
Bác Sĩ Quân, hiện định cư tại Virginia, Hoa Kỳ, nói rằng “hơn 10 công an trên lầu, 10 công an dưới nhà” đồng loạt lục xét tư gia Bác Sĩ Quế.
Sau vài tiếng đồng hồ lục soát, công an đưa ông về đồn công an Quận Năm, Sài Gòn, để thẩm vấn. Ðến nay, theo lời gia đình, Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế vẫn chưa được về nhà.
Tin này cũng được ông Hoàng Trọng Thụy, con trai nữ ca sĩ Tâm Vấn, phu nhân Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế, xác nhận.
Vẫn theo lời Bác Sĩ Nguyễn Quốc Quân, công an lục soát tư gia Bác Sĩ Quế đặt câu hỏi, có phải ông là “tác giả bản kêu gọi người dân xuống đường, lật đổ chế độ Cộng Sản hay không.”
Bác Sĩ Quế xác nhận đúng. Sau đó, công an yêu cầu ông ký vào biên bản. Bác Sĩ Quế từ chối.
Theo lời ông Nguyễn Quốc Quân, thuật lại lời bà Tâm Vấn, thì Bác Sĩ Quế nói rằng, nhà nước Cộng Sản Việt Nam “nắm mọi phương tiện truyền thông đại chúng, thì những kêu gọi xuống đường ôn hòa, bày tỏ chính kiến ôn hòa, là không có lỗi.”
Lời kêu gọi của Bác Sĩ Quế, được loan truyền rộng rãi trên Internet, có đoạn viết, người dân Việt Nam cần phải xuống đường để “đòi việc làm, đòi cơm áo, đòi nhà ở, đòi được học hành; đòi được chăm sóc y tế; chống áp bức bất công, nông dân chống cướp đất canh tác, công nhân chống bóc lột sức lao động.”
Lời kêu gọi cũng đề cập đến nhu cầu “một xã hội công bằng, ai cũng được hưởng những Nhân Quyền căn bản...”
Và để xuống đường, vẫn theo lời kêu gọi, “giới trẻ Việt Nam, lực lượng phản ứng nhanh, có điện thoại di động dùng di động, có Internet dùng Internet, có loa dùng loa, có miệng dùng miệng để liên lạc, huy động, tổ chức quần chúng xuống đường biểu tình.”
Cũng trong ngày 26 tháng 2, trên tờ Washington Post xuất hiện bài bình luận của Bác Sĩ Quế, đề cập đến vụ công an, an ninh Việt Nam hành hung nhà ngoại giao Hoa Kỳ, Christian Marchant, hồi tháng rồi. Bài nhận định có tựa đề “Hành hung nhân viên ngoại giao cho thấy Việt Nam khinh miệt nhân quyền” (Attack on a diplomat shows Vietnam's contempt for human rights).
Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế. (Hình: Tư liệu Người Việt)
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhzzzscHuFLHGcsn-oD8Ycyj2sVfMqCTdzN06PWkCYXKE_OyNi50AC1IgQ1YhgheoWG45rl5smVzFln3s3ISqeIJGJWJRHSqvfoZm9vrgDfgpoKttVteFLX7piJiUulADTm65NKrbyMIg/s320/nguyenDanQue-400.jpg
Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế từng bị nhà nước CSVN tuyên án, không xét xử, 10 năm tù, từ 1978 đến 1988. Nhờ sự can thiệp của Hội Ân Xá Quốc Tế và áp lực rộng lớn của dư luận khắp nơi, ông được trả tự do nhưng vẫn bị theo dõi và ngăn cấm hành nghề.
Năm 1990, Bác Sĩ Quế thành lập Cao Trào Nhân Bản, đưa ra lời kêu gọi các lực lượng đấu tranh cho tự do, dân chủ đa nguyên ủng hộ cho công cuộc tranh đấu bất bạo động đòi hỏi Cộng Sản phải tôn trọng các nhân quyền căn bản của người dân Việt Nam.
Ông bị bắt lần thứ nhì vào tháng 6, 1990, với tội danh “có những hành động chống đối chính phủ và âm mưu lật đổ chính quyền.” Sau đó, trong một phiên tòa không có luật sư biện hộ, không cho công chúng tham dự, Bác Sĩ Quế bị kết án 20 năm tù và 5 năm quản thúc tại gia. Trước áp lực và vận động của thế giới, Việt Nam đã phải trả tự do, nhưng vẫn quản thúc ông, vào ngày 3 tháng 9, 1998.
Ðến năm 2003, ông lại bị bắt lần thứ ba, với tội danh “Sử dụng Internet phổ biến tin tức bất lợi cho chính quyền, và tội danh gián điệp.”
Bác Sĩ Nguyễn Ðan Quế từng bị nhà nước CSVN tuyên án, không xét xử, 10 năm tù, từ 1978 đến 1988. Nhờ sự can thiệp của Hội Ân Xá Quốc Tế và áp lực rộng lớn của dư luận khắp nơi, ông được trả tự do nhưng vẫn bị theo dõi và ngăn cấm hành nghề.
Năm 1990, Bác Sĩ Quế thành lập Cao Trào Nhân Bản, đưa ra lời kêu gọi các lực lượng đấu tranh cho tự do, dân chủ đa nguyên ủng hộ cho công cuộc tranh đấu bất bạo động đòi hỏi Cộng Sản phải tôn trọng các nhân quyền căn bản của người dân Việt Nam.
Ông bị bắt lần thứ nhì vào tháng 6, 1990, với tội danh “có những hành động chống đối chính phủ và âm mưu lật đổ chính quyền.” Sau đó, trong một phiên tòa không có luật sư biện hộ, không cho công chúng tham dự, Bác Sĩ Quế bị kết án 20 năm tù và 5 năm quản thúc tại gia. Trước áp lực và vận động của thế giới, Việt Nam đã phải trả tự do, nhưng vẫn quản thúc ông, vào ngày 3 tháng 9, 1998.
Ðến năm 2003, ông lại bị bắt lần thứ ba, với tội danh “Sử dụng Internet phổ biến tin tức bất lợi cho chính quyền, và tội danh gián điệp.”
Ðến năm 2005, dưới áp lực quốc tế, Cộng Sản Hà Nội phải thả ông ra, nhưng tiếp tục canh giữ và quản thúc cho tới nay.
----------------------------------
TIN LIÊN QUAN :
-------------------------
Hành hung nhân viên ngoại giao cho thấy Việt Nam khinh miệt nhân quyền
By Nguyen Dan Que
Saturday, February 26, 2011
CHO LON, VIETNAM
While the world's attention is riveted on the Middle East, democracy continues to struggle to take root in other regions.
Only last summer, Vietnam and the United States celebrated the 15th anniversary of the reestablishment of diplomatic relations. The resumption of ties has proved profitable for Vietnam: The United States is its largest foreign investor, the countries have more than $15 billion in annual bilateral trade, and 13,000 Vietnamese nationals are attending college in America.
Despite these developments, a U.S. official in Vietnam was manhandled by a crowd last month while police stood by. Christian Marchant, a political officer attached to the U.S. Embassy in Hanoi, was roughed up when he attempted to visit a dissident Roman Catholic priest.
The meeting between Marchant and Nguyen Van Ly had been arranged in advance. Ly told Radio Free Asia that police prevented Marchant from entering his house and pushed him to the ground when he tried to pass them.
Some witnesses said a car door was slammed on Marchant's leg before he was taken away by police. A State Department spokesman said that day that Marchant's injury was not serious but that he was limping after the incident.
The U.S. ambassador in Hanoi, Michael Michalak, called the incident "a flagrant violation of international law." A spokesman for Vietnam's Foreign Ministry has said an investigation is being conducted - but warned that foreign diplomats should observe the laws of their host country.
Perhaps it is Vietnam, though, that needs to familiarize itself with international law. The Vienna Convention in particular makes clear that it is the responsibility of host countries to prevent assaults on foreign diplomats.
Factors contributing to Vietnam's behavior predate the signing of a bilateral trade agreement, Vietnam's entry into the World Trade Organization or even the resumption of diplomatic relations with Washington. At each juncture, Vietnam has promised to respect human rights and comply with international law. Each time, however, Vietnam has learned that it can reap all the benefits without honoring any of its promises.
Two days before the January incident, the hometown paper of Marchant's parents published a profile noting that he was to share the State Department's Human Rights and Democracy Award in February. The article cited a State Department news release calling Marchant "a persuasive advocate for Vietnam's beleaguered dissident community, tirelessly serving as a conduit for imprisoned dissidents, their families, and the outside world."
In the profile, Marchant speaks about his attempts to find common ground with the Vietnamese. But he made clear that the United States could not be silent about abuses. In the past year, he told the paper, 25 Vietnamese have been jailed for criticizing their government.
"The big difference between the two countries," he said, "is that if people in a position of authority in the United States abuse an individual, they go to jail."
Secretary of State Hillary Rodham Clinton has warned Hanoi that while the United States would like to deepen bilateral relations, including trade, Vietnam's human rights record remains a stumbling block. These sorts of statements make officials unpopular with Communist authorities. But the people of Vietnam are grateful to have friends who speak out.
I met Marchant in 2009, when we discussed at length the worsening of human rights violations in Vietnam and what the United States might do. He struck me as an active, dedicated diplomat with a soft voice, a humble heart and a friendly bearing. As a Vietnamese, I am ashamed at what this man has had to endure for doing his job.
A larger question is why 15 years of closer relations have apparently not made an impression on Vietnam's Communist leaders. Their approach is clear: Take American trade and investment, but keep democracy and human rights at bay.
I wonder how the American people will respond to one of their diplomats being roughed up with the apparent approval of Vietnamese authorities. I hope Americans see this for what it is. Why should anyone expect a government that doesn't respect its citizens to respect foreigners? Other governments are watching, wondering how America will respond to this insult.
As for the communists here, the truth is that Hanoi needs Washington much more than Washington needs Hanoi. Vietnam's leaders may live to regret allowing an American official to be treated so badly. But today Vietnam looks out at a re-militarized China and an ongoing dispute in the South China Sea, not to mention domestic woes that include a sluggish economy and an outdated education system.
And if Washington is looking to Vietnam for a long-term partner for peace and regional stability, America would do well to recognize publicly that only a Vietnam that is free and democratic can provide one.
The writer is a physician and head of the Non-Violent Movement for Human Rights in Vietnam. He has been imprisoned three times, for a total of 20 years, for expressing his democratic beliefs.
.
.
.
No comments:
Post a Comment