Việt Hoàng
Đăng ngày 12/11/2010 lúc 18:30:45 EST
Đăng ngày 12/11/2010 lúc 18:30:45 EST
Trong bài "Việc hệ trọng hàng đầu hiện nay" của ông Nguyễn Thanh Giang đã ghi lại bốn ý chính mà ông Lê Đức Anh trao đổi với ông Đặng Quốc Bảo:
1. Tình hình rất đáng quan ngại là hiện nước ngoài đang tích cực can thiệp vào vấn đề nhân sự đại hội XI của đảng ta.
2. Điều rất nguy hiểm là họ đang âm mưu dựng Nguyễn Phú Trọng lên làm tổng bí thư.
3. Người ngoan ngoãn vâng lời Trung Quốc đến mức vô nguyên tắc là Nông Đức Mạnh.
4. Dẫu chưa thỏa đáng lắm nhưng, trong tình hình này, có thể là nên chấp nhận Nguyễn Tấn Dũng làm tổng bí thư.
2. Điều rất nguy hiểm là họ đang âm mưu dựng Nguyễn Phú Trọng lên làm tổng bí thư.
3. Người ngoan ngoãn vâng lời Trung Quốc đến mức vô nguyên tắc là Nông Đức Mạnh.
4. Dẫu chưa thỏa đáng lắm nhưng, trong tình hình này, có thể là nên chấp nhận Nguyễn Tấn Dũng làm tổng bí thư.
Theo ông Phan Bá Việt – trong bài "Tân Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam không thần phục Trung Quốc?" – thì những lời của ông Lê Đức Anh cho ta chúng ta thấy hai vấn nạn của Việt Nam , và một trong hai vấn nạn đó là "Trung Quốc đang là chỗ dựa vững chắc cho đảng cộng sản Việt Nam , giúp đảng có thể trụ được để bảo vệ quyền lực". Ba ý đầu của ông Lê Đức Anh đã thừa nhận một sự thật đau lòng là:
• Đảng cộng sản Việt Nam tồn tại dựa trên sự đùm bọc và che chở của Trung Quốc.
• Trung Quốc đã can thiệp thô bạo và tích cực vào công việc nội bộ của ViệtNam .
• Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, người lãnh đạo tối cao của đảng cộng sản ViệtNam suốt hai nhiệm kỳ qua chỉ là con rối của Trung Quốc.
• Trung Quốc đã can thiệp thô bạo và tích cực vào công việc nội bộ của Việt
• Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, người lãnh đạo tối cao của đảng cộng sản Việt
Xã luận của Hoàn Cầu Thời Báo (một tờ báo của chính quyền cộng sản Trung Quốc), với bài viết "Không thể để cho Mỹ xúc xiểm chia rẽ mối quan hệ Trung Việt", đã "xác nhận" những lời nói trên của ông Lê Đức Anh rằng: "Trung Quốc lớn mạnh và phồn vinh là chỗ dựa quan trọng mang tính hợp pháp cho thể chế Việt Nam", chứ không phải là sự tín nhiệm và ủy quyền của người dân Việt Nam. Xã luận này cũng cho chúng ta thấy được "bàn tay" của Trung Quốc đằng sau các vụ bắt bớ và đàn áp những người Việt Nam yêu nước: "Một số trí thức kích động "thù Hoa" ở Việt Nam đã bị áp chế."
Như vậy những câu nói vẫn thường nghe như đảng là "của dân, do dân và vì dân" nên đổi thành "của Trung Quốc, do Trung Quốc và vì Trung Quốc". Than ôi! Phũ phàng làm sao khi bao lâu nay vẫn có người ngây thơ cho rằng có sai lầm gì đi nữa thì đảng cộng sản ViệtNam cũng là người Việt Nam nên ít nhiều cũng vì đất nước Việt Nam .
Trong con mắt của nhà cầm quyền Trung Quốc thì ViệtNam chỉ là một tên đàn em, một kẻ chư hầu có nhiệm vụ làm phên dậu ở phía nam cho Trung Quốc. Vì vậy Trung Quốc phải làm tất cả để Việt Nam luôn nằm yên trong vòng tay mình. Trung Quốc đã nổi giận khi thấy Việt Nam xích lại với Hoa Kỳ. Hoàn Cầu Thời Báo cho rằng "Việc kéo Việt Nam lại, không để nước này rơi vào vòng tay Phương Tây mang ý nghĩa quan trọng đối với đại chiến lược ngoại vi của Trung Quốc". Việt Nam được xem như là một quân cờ của Trung Quốc. Hai mươi năm nay Việt Nam vẫn ngoan ngoãn nghe lời Trung Quốc nhưng chính thái độ hung hăng, tham lam, hiếu chiến của Trung Quốc, nhất là thái độ ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông đã làm Việt Nam lo lắng và muốn thoát ra khỏi vòng cương tỏa đó.
Muốn chính quyền ViệtNam "yên tâm" để thần phục và không bị dân chúng phản đối gay gắt thì ít ra Trung Quốc cần có thái độ mềm mỏng, đúng mực với những vấn đề nhạy cảm như biên giới, lãnh thổ, lãnh hải… để đáng mặt đàn anh. Đằng này Trung Quốc, hoặc vì quá tin vào sự "trung thành tuyệt đối" của đảng cộng sản Việt Nam, hoặc là quá coi thường người Việt Nam, hoặc là cả hai, nên đã có cách hành xử vô cùng ngang ngược trên Biển Đông: bắt giữ, phạt tiền, đánh đập và thậm chí cả sát hại những ngư dân Việt Nam vô tội đang kiếm ăn trong lãnh hải nước mình. Người dân Trung Quốc có thể không biết, nhưng chính quyền Trung Quốc không thể không biết là họ đã cưỡng chiếm Hoàng Sa như thế nào. Trung Quốc phải tự hỏi: "Vì sao Việt Nam lại muốn làm bạn với Mỹ, một kẻ thù cũ ở xa, trong khi lại muốn quay lưng lại với Trung Quốc, một cường quốc láng giềng?"
Hoàn Cầu Thời Báo vẫn cố tình lên giọng kẻ cả, dọa dẫm Việt Nam khi cho rằng "áp lực giữa hai nước Trung Việt về tranh chấp quần đảo Nam Sa (tức Trường Sa) nhỏ hơn áp lực của thể chế Phương Tây về việc tạo dựng xã hội Việt Nam… Giữ gìn quan hệ với Trung Quốc là điều hết sức quan trọng đối với việc bảo đảm môi trường chính trị và lợi ích kinh tế lâu dài cho Việt Nam."
Trung Quốc "hứa" đảm bảo môi trường chính trị (ngai vàng) cho đảng cộng sản Việt Nam thì có thể hiểu được, nhưng "lại hứa" "lợi ích kinh tế lâu dài cho Việt Nam" thì không thể nào hiểu được? Lợi ích đó phải chăng là ViệtNam mất đi hàng chục tỉ đô la mỗi năm do thâm thủng thương mại với Trung Quốc? Lợi ích đó phải chăng là hơn 90% các công trình đấu thầu quốc tế của Việt Nam đều lọt vào tay Trung Quốc và hầu hết các công trình đó đều chậm tiến độ với trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu? Lợi ích đó phải chăng là việc khai thác bô-xít trên Tây Nguyên Việt Nam , một dự án đã tìm được sự đồng thuận phản đối chưa từng có trong mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam ? Lợi ích đó phải chăng là sự khuất tất và không minh bạch trong việc "thuê" 300,000 ha rừng ở biên giới với Việt Nam ?
Vấn đề rất quan trọng với Việt Nam mà ông Nguyễn Thanh Giang viết là nên "chọn" một Tổng Bí thư không thần phục Trung Quốc! Trong trường hợp này người đó (chỉ có thể) là Nguyễn Tấn Dũng. Liệu có thể có một tân tổng bí thư không thần phục Trung Quốc không? Câu trả lời của tác giả Phan Bá Việt là: “Không thể có được”. Bất cứ ông Tổng Bí thư nào của ViệtNam cũng phải phục tùng mệnh lệnh của Bộ Chính Trị, tức phục tùng đảng. Mà đảng thì "thà mất nước còn hơn mất quyền lực".
Ông Nguyễn Tấn Dũng có thể là người "khá nhất" trong hàng ngũ lãnh đạo đảng nhưng ông ta vẫn chưa vượt qua được sự chi phối của những người này và các nhóm lợi ích đứng đằng sau. Gần hết một nhiệm kỳ làm Thủ tướng của ông Nguyễn Tấn Dũng, ViệtNam vẫn còn tiếp diễn cảnh: "Nhiều vấn đề hệ trọng cứ liên tiếp xảy ra và nổi cộm lên trong những năm gần đây. Đàn áp các tín đồ tôn giáo, dân oan, đình công. Quan chức hủ hoá với gái vị thành niên. Tụ tập quá khích của người dân để chống đối lại lực lượng công an vì những sai phạm nghiêm trọng của lực lượng này. Vấn đề khai thác bô-xít ở Tây Nguyên. Dự án đường cao tốc Bắc-Nam. Vụ Tập đoàn Vinashin đổ vỡ với số nợ khổng lồ. Y tế, giáo dục xuống cấp trầm trọng. Tham nhũng, lạm quyền tràn lan điển hình là vụ án Huỳnh Ngọc Sỹ mới được xét xử gần đây. Đại lễ Ngàn năm Thăng Long - Hà Nội với biết bao tai tiếng. Miền Trung lũ lụt liên tiếp với những hậu quả hàng trăm người chết, hàng vạn gia đình phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất. Rồi thái độ hung hăng của Trung Quốc và phản ứng nhu nhược của chính quyền đối với các vấn đề tranh chấp biên giới và biển đảo." (xem Thông Luận – "Đừng buộc tội thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng" – Phan thanh Bình).
Như vậy những câu nói vẫn thường nghe như đảng là "của dân, do dân và vì dân" nên đổi thành "của Trung Quốc, do Trung Quốc và vì Trung Quốc". Than ôi! Phũ phàng làm sao khi bao lâu nay vẫn có người ngây thơ cho rằng có sai lầm gì đi nữa thì đảng cộng sản Việt
Trong con mắt của nhà cầm quyền Trung Quốc thì Việt
Muốn chính quyền Việt
Hoàn Cầu Thời Báo vẫn cố tình lên giọng kẻ cả, dọa dẫm Việt Nam khi cho rằng "áp lực giữa hai nước Trung Việt về tranh chấp quần đảo Nam Sa (tức Trường Sa) nhỏ hơn áp lực của thể chế Phương Tây về việc tạo dựng xã hội Việt Nam… Giữ gìn quan hệ với Trung Quốc là điều hết sức quan trọng đối với việc bảo đảm môi trường chính trị và lợi ích kinh tế lâu dài cho Việt Nam."
Trung Quốc "hứa" đảm bảo môi trường chính trị (ngai vàng) cho đảng cộng sản Việt Nam thì có thể hiểu được, nhưng "lại hứa" "lợi ích kinh tế lâu dài cho Việt Nam" thì không thể nào hiểu được? Lợi ích đó phải chăng là Việt
Vấn đề rất quan trọng với Việt Nam mà ông Nguyễn Thanh Giang viết là nên "chọn" một Tổng Bí thư không thần phục Trung Quốc! Trong trường hợp này người đó (chỉ có thể) là Nguyễn Tấn Dũng. Liệu có thể có một tân tổng bí thư không thần phục Trung Quốc không? Câu trả lời của tác giả Phan Bá Việt là: “Không thể có được”. Bất cứ ông Tổng Bí thư nào của Việt
Ông Nguyễn Tấn Dũng có thể là người "khá nhất" trong hàng ngũ lãnh đạo đảng nhưng ông ta vẫn chưa vượt qua được sự chi phối của những người này và các nhóm lợi ích đứng đằng sau. Gần hết một nhiệm kỳ làm Thủ tướng của ông Nguyễn Tấn Dũng, Việt
Có thể ông Nguyễn Tấn Dũng là "sáng giá" nhất cho chiếc ghế Tổng Bí thư nên ông bị tấn công nhiều nhất trên mọi lãnh vực. Tuy nhiên dù là ông Nguyễn Tấn Dũng hay bất cứ ai lên ngồi chiếc ghế Tổng Bí thư thì mọi việc vẫn thế, nếu đảng cộng sản vẫn còn độc quyền lãnh đạo đất nước. Phải có cạnh tranh, tự do và công bằng trong môi trường chính trị như trong môi trường kinh tế thì đất nước mới khá lên được.
Bà Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton trong buổi gặp Ngoại trưởng Việt nam Phạm Gia Khiêm ngày 30/10/2010, đã khẳng định điều này: "Việt
Tất nhiên, chúng ta đều hiểu việc "chọn" ai làm Tổng Bí thư không phải là việc của nhân dân Việt Nam mà đây là công việc "nội bộ" của đảng cộng sản Việt Nam, chính xác hơn là của một số thế lực trong đảng. Đất nước này chưa bao giờ được đảng xem là của chung, của mọi người dân Việt Nam, mà chỉ là của riêng đảng vì đảng cho rằng đảng đã "cướp" được chính quyền từ tay người Pháp, người Nhật. Chính xác hơn là đảng cộng sản đã cướp chính quyền từ tay chính phủ Trần Trọng Kim (theo lời cụ Tô Hải). Cho nên giờ đây làm gì với đất nước này là việc riêng của đảng. Chính vì quan niệm đất nước Việt
Một vấn đề cũng rất đáng quan tâm nữa là câu hỏi: “Trung Quốc có còn là niềm tin, là chỗ dựa cho chính quyền Việt
Việt
Khi Việt
"Dù bằng cách này hay cách khác, đất nước sẽ sang trang". Nhận định này của ông Nguyễn Gia Kiểng trong bài "Lịch sử sắp sang trang" được nhìn nhận như là một sự tất yếu của lịch sử.
Đến đây chúng ta sẽ phải đặt tiếp câu hỏi: "Nếu Việt
1. Đảng cộng sản khôn ngoan chủ động dân chủ hóa đất nước (thật sự). Đây là một sự thay đổi "từ trên xuống dưới" sẽ tránh cho đất nước những xáo trộn và đổ vỡ không cần thiết. Người có khả năng làm việc này là một nhân vật cao cấp trong đảng hoặc quân đội, một người có bản lĩnh, ý chí, quyết tâm cũng như uy tín để có thể chủ động áp đặt được sự thay đổi, bắt đầu từ trong nội bộ đảng sau đó sẽ là toàn xã hội. Tuy nhiên đến bây giờ chúng ta vẫn chưa thấy nhân vật nào trong đảng có đủ uy tín và bản lĩnh như vậy. Nhà báo Trương Duy Nhất cũng cho rằng "việc hệ trọng bậc nhất của Việt
2. Nếu trường hợp trên không xảy ra thì trường hợp Việt
Về lý thuyết, mô hình này cũng sẽ đầy đủ "nhân quyền" như các nước tư bản phát triển nhưng thực tế thì vẫn như cũ. Khuynh hướng chuyển từ độc tài đảng trị sang độc tài phe nhóm trị tại Việt
Một "kịch bản" phụ nữa mà tôi cho là xác suất gần như rất thấp, đó là chính quyền thối nát nên người dân không chịu nổi, đứng dậy làm cách mạng. Các cuộc "nổi dậy" nếu có chỉ mang tính bức xúc nhất thời, dễ tàn lụi nhanh chóng vì không có ai lãnh đạo. Các tổ chức đối lập có uy tín hầu như không được đa số người dân biết đến. Tuy nhiên chính quyền vẫn thổi phồng nguy cơ này bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau như "diễn biến hòa bình" hay "lật đổ chính quyền"… để hù dọa và chụp mũ dân chúng.
Việt
Kinh nghiệm nước Nga cho thấy năm 1998, vào lúc Boris Yeltsin sắp nhường chỗ cho Vladimir Putin, có một nhóm 6 người nằm trong bóng tối thực sự chi phối quyền lực tại Nga. Đó là các ông: Alexander Smolensky, Yuri Luzhkov, Anatoly Chubais, Mikhail Khodorkovsky, Boris Berezovsky và Vladimir Gudzinsky. Nhóm tư bản đỏ này quyết định ủng hộ Vladimir Putin lên nắm chính quyền và sau đó, khi Vladimir Putin vững mạnh đã loại trừ tất cả những người này. Kẻ thì lưu vong, người thì tù tội.
Quan điểm của đảng coi đất nước Việt
Trong lĩnh vực kinh tế cũng vẫn tư duy đó. Chuyện khai thác bô-xít ở Tây Nguyên hay chuyện nhà máy lọc dầu Dung Quất, việc cho thuê rừng biên giới… đã chứng minh một điều là chính quyền không có một viễn kiến gì, không hề quan tâm đến tương lai của đất nước mà chỉ biết làm đến đâu hay đến đó. Bất cứ một "chủ trương lớn" hay "chủ trương nhỏ" nào của đảng cũng đều bị nhân dân cả nước phản đối. Với thế giới bên ngoài (nhất là đối với Trung Quốc) thì chuyện Việt
Chúng ta sẽ chọn ai làm Tổng Bí thư? Chắc chắn là chúng ta sẽ không chọn ai làm Tổng Bí thư, dù đó là Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng hay Trương Tấn Sang. Chúng ta kiên quyết chọn Dân Chủ. Một nền dân chủ thật sự chứ không phải là dân chủ giả hiệu. Trong lúc đất nước chưa có dân chủ thì nhiệm vụ của mỗi người Việt
Một đất nước dân chủ không đơn thuần chỉ có đa đảng, "tam quyền phân lập" và tự do bỏ phiếu mà còn phải có một nền báo chí tự do, một xã hội dân sự năng động. Quan trọng hơn tất cả là chúng ta phải biết rõ hoàn cảnh đất nước mình, thân phận mình và phải biết phải làm gì để thay đổi số phận dân tộc Việt
Việt Hoàng
(Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên)
Thông Luận số 252, tháng 11/2010
(Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên)
Thông Luận số 252, tháng 11/2010
© Thông Luận 2010.
.
.
.
No comments:
Post a Comment