Huỳnh Tâm
Thứ bảy, 11 Tháng 2 2012 15:46
Sáng nay chúng tôi đến nhà anh Linh, kiểm tra lại mọi vật cần thiết cho hành trình dài ngày, nào là vải nilông để làm lều ngủ bên đường, áo tơi, mền biên giới may hai đầu không có lớp nilông (sacs de couchage), chuẩn bị phần lương thực khô cho sáu ngày đi đường, đem theo phụ tùng cần thiết phòng bị nhỡ khi xe đạp hư dọc đường, vài loại thuốc Tây thông dụng, và đem theo 10 gói than hoá học của Nhật-bản để chống mưa gió, bảo rét có khả năng sưởi ấm toàn thân, tất cả mọi thứ cho vào balô.
Đúng 7 giờ 30 phút, chúng tôi ra khỏi đầu làng, đi xuống hướng Nam được một khoảng đường vào chiến lũy thứ nhất do dân quân địa phương phòng vệ, anh Linh cho biết:
─ Tuy ngày nay Bộ Quốc Phòng Trung Quốc không có mặt tại chiến lũy này, nhưng đến khi hữu sự nó trở thành nơi đặt bản doanh chiến tranh. Trong quân sự lấy điểm cao nhất làm chiến lược, hệ thống giao thông hào làm phòng thủ và chiến hào điểm tựa lưng tấn công vị trí địch. Ngày 17/02/1979 tất cả bộ não chiến tranh đặt tại chiến luỹ thứ nhất, chạy từ Đông qua Tây, do 27 tướng lãnh Trung Quốc tham chiến. Chúng ta hiểu được tầm quan trọng chiến lũy này, mới thấy chiếnlựợccủa Trung Quốc hôm nay đã chuẩn bị cho tương lai, hãy nhớ chiến lũy này trước ngày 17/02/1979 là lãnh thổ của Việt Nam. Chúng ta đang đứngtrên độ cao 2.800m, một gốc nhìn thông thênh tứ phía, về hướng Đông thấy toàn cảnh Cao Bằng rất gần, xa xa thì thấy Lạng Sơn, còn Quảng Ninh chỉ thấy lờ mờ, xoay qua hướng Tây thấy Hà Giang trước mặt. Lào Cai trong tấm mắt, Lai Châu hầu như ẩn trong sương mù.
Anh Linh nói tiếp:
─ Chúng ta đang đi trên chiến lũy thứ nhất có nhiều nghi đoạn phải tránh, tuy là dân quân địa phương phụ trách biên phòng, nhưng do một tên tướng về hưu trí bí mật lãnh đạo, ngoài ra còn có một đơn vị chủ lực phản công nếu có biến động. Chiến lũy này có bốn đoạn, như đoạn đất là nơi mồ lạng (lính chết không thấy thi thể), đoạn xuyên núi nơi đặt bản doanh chỉ huy, đoạn suối thường có bẫy mìn, và nhiều đoạn đường trải xi-măng đi xuyên qua các quận huyện, chúng ta ngủ trên những đoạn đường này rất an toàn.
Anh Linh nói tiếp:
─ Chú em hãy nhìn đằng xa trên núi cao có những đường trắng quằn quèo đó là chiến lũy thứ hai, nơi đó Bộ Tư lệnh Quân khu Vân Nam đang trấn ngự, dân quân biên phòng địa phương không được ăn cổ phần ở đây và chúng ta càng không có lý do nào bén mảng đến gần nơi đó.
Còn chiến lũy thứ ba khuất bên kia rặng núi do Bộ Tư lệnh Quân khu Quảng Tây điều động, chỉ huychiến trường, dưới sự giám sát của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc, đồng thời một Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia,Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốc, tập hợp thành Bộ Tham Mưu chiến tranh để bành trướng xuống hướng Nam Việt Nam.
Đúng 7 giờ 30 phút, chúng tôi ra khỏi đầu làng, đi xuống hướng Nam được một khoảng đường vào chiến lũy thứ nhất do dân quân địa phương phòng vệ, anh Linh cho biết:
─ Tuy ngày nay Bộ Quốc Phòng Trung Quốc không có mặt tại chiến lũy này, nhưng đến khi hữu sự nó trở thành nơi đặt bản doanh chiến tranh. Trong quân sự lấy điểm cao nhất làm chiến lược, hệ thống giao thông hào làm phòng thủ và chiến hào điểm tựa lưng tấn công vị trí địch. Ngày 17/02/1979 tất cả bộ não chiến tranh đặt tại chiến luỹ thứ nhất, chạy từ Đông qua Tây, do 27 tướng lãnh Trung Quốc tham chiến. Chúng ta hiểu được tầm quan trọng chiến lũy này, mới thấy chiếnlựợccủa Trung Quốc hôm nay đã chuẩn bị cho tương lai, hãy nhớ chiến lũy này trước ngày 17/02/1979 là lãnh thổ của Việt Nam. Chúng ta đang đứngtrên độ cao 2.800m, một gốc nhìn thông thênh tứ phía, về hướng Đông thấy toàn cảnh Cao Bằng rất gần, xa xa thì thấy Lạng Sơn, còn Quảng Ninh chỉ thấy lờ mờ, xoay qua hướng Tây thấy Hà Giang trước mặt. Lào Cai trong tấm mắt, Lai Châu hầu như ẩn trong sương mù.
Anh Linh nói tiếp:
─ Chúng ta đang đi trên chiến lũy thứ nhất có nhiều nghi đoạn phải tránh, tuy là dân quân địa phương phụ trách biên phòng, nhưng do một tên tướng về hưu trí bí mật lãnh đạo, ngoài ra còn có một đơn vị chủ lực phản công nếu có biến động. Chiến lũy này có bốn đoạn, như đoạn đất là nơi mồ lạng (lính chết không thấy thi thể), đoạn xuyên núi nơi đặt bản doanh chỉ huy, đoạn suối thường có bẫy mìn, và nhiều đoạn đường trải xi-măng đi xuyên qua các quận huyện, chúng ta ngủ trên những đoạn đường này rất an toàn.
Anh Linh nói tiếp:
─ Chú em hãy nhìn đằng xa trên núi cao có những đường trắng quằn quèo đó là chiến lũy thứ hai, nơi đó Bộ Tư lệnh Quân khu Vân Nam đang trấn ngự, dân quân biên phòng địa phương không được ăn cổ phần ở đây và chúng ta càng không có lý do nào bén mảng đến gần nơi đó.
Còn chiến lũy thứ ba khuất bên kia rặng núi do Bộ Tư lệnh Quân khu Quảng Tây điều động, chỉ huychiến trường, dưới sự giám sát của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc, đồng thời một Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia,Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốc, tập hợp thành Bộ Tham Mưu chiến tranh để bành trướng xuống hướng Nam Việt Nam.
Hành lang chiến lũy thứ 2, trong lãnh thổ Việt Nam do quân đội chủ lực Trung Quốc đang trấn ngự. Nguồn ảnh: NBaams
Tôi suy nghĩ một hồi lâu nói:
─ Thưa anh Linh, thế thì bọn bành trướng Bắc Kinh trong 10 năm qua, đã xua quân đến 3 lần chiến tranh với Việt Nam.
• Lần thứ nhất năm 1974. Trung Quốc đã đặt vấn đề chia cắt biên giới phía Bắc với đảng CSVN nhưng không như ý nguyện, sau đó có một mật ước giữa hai đảng CSVN-TQ. Trung Quốc thừa cơ hội mật ước chọn chiến trường Hoàng Sa. Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốcliền mở cuộc thăm dò quân sự và chuẩn bị hải chiến. Trung Quốc tiến vào quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Công Hòa, vào ngày 17 đến 19 tháng 1 năm 1974. Một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc tạiHoàng Sa diễn ra khốc liệt, Việt Nam Công Hòaquyết sống chết bảo vệ phần lãnh hải của Tổ quốc,cuối cùng Hải quân Việt Nam Công Hòa bị thất thủ, quần đảo Hoàng Sa rơi vài tay quân xâm lăng Trung Quốc, trong thời điểm này người dân hai miền Nam Bắc Việt Nam đồng chú ý cuộc chiến tranh Hoàng Sa và tự hỏi. Lý do nào đảng CSVN không lên tiến phản ứng Trung Quốc về Hoàng Sa... ?
Đôi mắt của tôi hướng ra biển Đông hỏi tiếp:
─ Thưa anh Linh và anh Bá, nguyên hai anh một là Đại úy, một là Trung úy, thành viên quân sự cấp chỉ huy của MTGPMN có suy nghĩ gì về Hải chiến Hoàng Sa?
─ Thưa anh Linh, thế thì bọn bành trướng Bắc Kinh trong 10 năm qua, đã xua quân đến 3 lần chiến tranh với Việt Nam.
• Lần thứ nhất năm 1974. Trung Quốc đã đặt vấn đề chia cắt biên giới phía Bắc với đảng CSVN nhưng không như ý nguyện, sau đó có một mật ước giữa hai đảng CSVN-TQ. Trung Quốc thừa cơ hội mật ước chọn chiến trường Hoàng Sa. Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốcliền mở cuộc thăm dò quân sự và chuẩn bị hải chiến. Trung Quốc tiến vào quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Công Hòa, vào ngày 17 đến 19 tháng 1 năm 1974. Một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc tạiHoàng Sa diễn ra khốc liệt, Việt Nam Công Hòaquyết sống chết bảo vệ phần lãnh hải của Tổ quốc,cuối cùng Hải quân Việt Nam Công Hòa bị thất thủ, quần đảo Hoàng Sa rơi vài tay quân xâm lăng Trung Quốc, trong thời điểm này người dân hai miền Nam Bắc Việt Nam đồng chú ý cuộc chiến tranh Hoàng Sa và tự hỏi. Lý do nào đảng CSVN không lên tiến phản ứng Trung Quốc về Hoàng Sa... ?
Đôi mắt của tôi hướng ra biển Đông hỏi tiếp:
─ Thưa anh Linh và anh Bá, nguyên hai anh một là Đại úy, một là Trung úy, thành viên quân sự cấp chỉ huy của MTGPMN có suy nghĩ gì về Hải chiến Hoàng Sa?
Anh Phó Như Bá đáp:
─ Thực ra, lúc ấy mình đang ở trong bưng biền của MTGPMN nơi ấy chỉ biết thi hành mệnh lệnh cấp trên không được hỏi, và không ai được nói điều gì ngoài nhiệm vụ của mình, nếu có biết thì phải câm như miệng hến, nếu có chết thì đem theo xuống mồ! CS là vậy đó.
Mãi đến sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 chúng tôi mới biết trận Hải chiến Hoàng Sa giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc. Đương nhiên mỗi người trong chúng tôi có nhiều suy nghĩ khác nhau, riêng tôi: "Đây là cuộc trao đổi của kẻ háo quyền, sống vì ích kỷ cá nhân mà hại cả một dân tộc, lý do đảng CSVN tiếp nhận vũ khí và cố vấn của Trung Quốc, rồi ngày nay đảng CSVN phải trao tặng lãnh thổ cho Trung Quốc, nói một cách khác đảng CSVN tùy ý hành động, xem đất nước này là của riêng CSVN, cho nên họ đứng trên đầu dân tộc Việt Nam.
Bởi thế chuyện dưới ánh sáng mặt trời thì đảng CSVN không bao giờ thực hiện được, trái lại chuyện càng tối đen chừng nào đảng CSVN thừa sức thành công và còn thực hiện tuyệt vời hơn ngoài sự tưởng tượng của loài người, như buôn lậu thuốc phiện ma túy, cướp của giết người, tráo trở lật lọng với dân, bưng bít, thông tin một chiều với thế giới, vu cáo người yêu nước, bạo lực khủng bố, bắt cóc tống tiền, hay vụ CCRĐ, NVGP, CTCTN và sự kiện biên giới hoàn toàn bí mật.
Anh Phó Như Bá biểm môi nói tiếp:
─ Hồ Chí Minh là một chuyên gia đổi trắng thay đen lịch sử rất lỗi lạc, cuộc đời của ông rất lố bịch, tự viết cuốn sách "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch", viết vào năm 1948, dưới bút hiệu Trần Dân Tiên và chôm tập thơ "Ngục Trung Nhật Ký" trong đó có trăm bài thơ ca ngợi Trung Hoa.Sau đó ông chưa hài lòng, tự viết cho mình "Vừa đi đường vừa kể chuyện"viết vào đầu năm1961, dưới bút hiệu T. Lan, Nxb Sự thật 1961. [1]
Làm người phải biết liêm sĩ, những chuyện ấy tôi làm không được, đừng nói chi việc làm của đảng CSVN, tôi càng không chấp nhận, dù mất một phân-ly đất cũng không trao phần lãnh thỗ nhỏ này cho Trung Quốc, tuy rằng tôi là người Hoa thà chết không đồng tình với đảng CSVN, hôm nay chúng nó bán được quốc gia này, ngày mai chúng nó cũng bán được thân tôi".
Tôi nghiêm nghị nói:
─ Chúng ta và cả dân tộc Việt Nam bị đảng CSVN rao bán qua các buổi chợ, bằng nhiều hình thức khác nhau, đảng CSVN bán cả gói (người lẫn đất) cho Trung Quốc vào ngày 17/02/1979, bởi thế hôm nay chúng ta gặp nhau tại đỉnh núi cao số 132 trên lãnh thổ Trung Quốc.
Tất cả đồng bùi ngùi, anh Hứa Bông Linh nói:
─ Phần tôi lúc ấy thường về thành (Chợ Lớn) có nghe chuyện Hải chiến Hoàng Sa, giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc, mấy ngày sau tin Hoàng Sa thất thủ lòng tôi xao xuyến. Tự hỏi, dù lúc ấy Việt Nam đã chia thành hai chiến truyến nhưng chuyện chung vì Tổ quốc phải bảo vệ lãnh thổ. Đằng này bọn Hà Nội không gióng lên được một tiếng nói to nhỏ nào. Người điên cách mấy cũng thừa biết đảngCSVN đồng ý bán đứng Hoàng Sa cho Trung Quốc để đổi lấy vũ khí và yên ổn biên giới phía Bắc, trong lúc ấy họ cũng đang chuẩn bị lực lượng xua quân Bắc vào Nam, tăng cường cho MTGPMN, nhằm tấn công Việt Nam Cộng Hòa. Chúng tôi đã sớm biết và nhận diện được bộ mặt thực của đảng CSVN. Những bài học lịch sử Việt Nam có ghi, một khi lệ thuộc vào Trung Quốc cả hai mặt quân sự và chính trị, thì nhất định bị mất lãnh thổ, tiếp theo làm kiếp chư hầu.
Ngày nay người ta thường nói về (vết dầu loang) nhưng mấy ai biết lịch sử cổ điển của Trung Quốc về cái (chiếc chiếu loang) của đảng CS Trung Quốc đang áp dụng, hiện thời rất thành công tại Việt Nam. Thử hỏi mai này Sài Gòn, Hà Nội bị đô hộ qua nhiều hình thức khác nhau, như kinh tế, tài chính và môi trường v.v... khi đã bị trị rồi, dù có một tiếng đánh dấm của thằng Hoa kiều, tức thì đảng CSVN răm rắp cúi đầu ngửi mùi thơm thúi đó. Chưa nói đến toàn đảng CS Trung Quốc, thế thì dân tộc Việt Nam ta sẽ không sống được với chúng nó!
Quả nhiên anh Hứa Bông Linh nguyên là Hoa đỏ, am tường xương tủy đảng CS Trung Quốc, anh nói không sai. Tôi nói tiếp về chiến tranh lần thứ hai:
─ Thưa quý anh, thử tìm nguyên do nào có cuộc chiến giữa Việt Nam và Trung Quốc vào ngày 17 tháng 02 năm 1979. Trung Quốc xua quântràn vào chiếm thủ phủ 6 tỉnh phiá Bắc của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Anh Phó Như Bá đáp:
─ Chúng ta chỉ đưa ra một câu chuyệndân giang để dễ hiểu hơn: Việt Nam ở gần nhà Trung Quốc thì đừng chớ vay mượn một thứ gì của họ, nhất là đừng dựa lưng vào họ, như văn hóa, kinh tế, tài chính, chính trị, quân sự và càng không nên ăn Tết trùng ngày với họ.
Không khác nào những đề cặp vừa rồi tự nguyện đưa đầu vào (tiệm cầm đồ). Nhớ rằng người Trung Quốc chuyên về nghề cầm đồ, khi con người biết trao đổi đồ vật. Nay đảng CSVN chịu đem gia sản của Tổ quốc để thế chấp không cần nhận biên lai, chỉ qua lời hứa, đúng ngày hẹn trả vốn lẫn lời cho đảng CSTQ. Sau khi CSVN quá ngày hẹn không trả vốn lẫn lời, đương nhiên đảng CSTQ đến nhà xiết nợ, vốn tiệm cầm đồ tham lam, bao nhiêu nợ cũng chưa đủ, biển Đông, biên giới cũng là một cách xiết nợ, và Trung Quốc sẽ còn làm khó Việt Nam dài dài!
Anh Phó Như Bá đứng đờ người ra, thở dài. Anh Hứa Bông Linh nói:
─ Việt Nam chúng ta có 46 điểm chiến lược, núi cao trên 3.700m đã bị mất ngày 17/02/1979. Đến ngày 20/02/1979, có 9 Quân đoàn Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ 40 km, từ núi cao xuống đồng bằng và làm chủ 6 tỉnh của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
─ Thực ra, lúc ấy mình đang ở trong bưng biền của MTGPMN nơi ấy chỉ biết thi hành mệnh lệnh cấp trên không được hỏi, và không ai được nói điều gì ngoài nhiệm vụ của mình, nếu có biết thì phải câm như miệng hến, nếu có chết thì đem theo xuống mồ! CS là vậy đó.
Mãi đến sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 chúng tôi mới biết trận Hải chiến Hoàng Sa giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc. Đương nhiên mỗi người trong chúng tôi có nhiều suy nghĩ khác nhau, riêng tôi: "Đây là cuộc trao đổi của kẻ háo quyền, sống vì ích kỷ cá nhân mà hại cả một dân tộc, lý do đảng CSVN tiếp nhận vũ khí và cố vấn của Trung Quốc, rồi ngày nay đảng CSVN phải trao tặng lãnh thổ cho Trung Quốc, nói một cách khác đảng CSVN tùy ý hành động, xem đất nước này là của riêng CSVN, cho nên họ đứng trên đầu dân tộc Việt Nam.
Bởi thế chuyện dưới ánh sáng mặt trời thì đảng CSVN không bao giờ thực hiện được, trái lại chuyện càng tối đen chừng nào đảng CSVN thừa sức thành công và còn thực hiện tuyệt vời hơn ngoài sự tưởng tượng của loài người, như buôn lậu thuốc phiện ma túy, cướp của giết người, tráo trở lật lọng với dân, bưng bít, thông tin một chiều với thế giới, vu cáo người yêu nước, bạo lực khủng bố, bắt cóc tống tiền, hay vụ CCRĐ, NVGP, CTCTN và sự kiện biên giới hoàn toàn bí mật.
Anh Phó Như Bá biểm môi nói tiếp:
─ Hồ Chí Minh là một chuyên gia đổi trắng thay đen lịch sử rất lỗi lạc, cuộc đời của ông rất lố bịch, tự viết cuốn sách "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch", viết vào năm 1948, dưới bút hiệu Trần Dân Tiên và chôm tập thơ "Ngục Trung Nhật Ký" trong đó có trăm bài thơ ca ngợi Trung Hoa.Sau đó ông chưa hài lòng, tự viết cho mình "Vừa đi đường vừa kể chuyện"viết vào đầu năm1961, dưới bút hiệu T. Lan, Nxb Sự thật 1961. [1]
Làm người phải biết liêm sĩ, những chuyện ấy tôi làm không được, đừng nói chi việc làm của đảng CSVN, tôi càng không chấp nhận, dù mất một phân-ly đất cũng không trao phần lãnh thỗ nhỏ này cho Trung Quốc, tuy rằng tôi là người Hoa thà chết không đồng tình với đảng CSVN, hôm nay chúng nó bán được quốc gia này, ngày mai chúng nó cũng bán được thân tôi".
Tôi nghiêm nghị nói:
─ Chúng ta và cả dân tộc Việt Nam bị đảng CSVN rao bán qua các buổi chợ, bằng nhiều hình thức khác nhau, đảng CSVN bán cả gói (người lẫn đất) cho Trung Quốc vào ngày 17/02/1979, bởi thế hôm nay chúng ta gặp nhau tại đỉnh núi cao số 132 trên lãnh thổ Trung Quốc.
Tất cả đồng bùi ngùi, anh Hứa Bông Linh nói:
─ Phần tôi lúc ấy thường về thành (Chợ Lớn) có nghe chuyện Hải chiến Hoàng Sa, giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc, mấy ngày sau tin Hoàng Sa thất thủ lòng tôi xao xuyến. Tự hỏi, dù lúc ấy Việt Nam đã chia thành hai chiến truyến nhưng chuyện chung vì Tổ quốc phải bảo vệ lãnh thổ. Đằng này bọn Hà Nội không gióng lên được một tiếng nói to nhỏ nào. Người điên cách mấy cũng thừa biết đảngCSVN đồng ý bán đứng Hoàng Sa cho Trung Quốc để đổi lấy vũ khí và yên ổn biên giới phía Bắc, trong lúc ấy họ cũng đang chuẩn bị lực lượng xua quân Bắc vào Nam, tăng cường cho MTGPMN, nhằm tấn công Việt Nam Cộng Hòa. Chúng tôi đã sớm biết và nhận diện được bộ mặt thực của đảng CSVN. Những bài học lịch sử Việt Nam có ghi, một khi lệ thuộc vào Trung Quốc cả hai mặt quân sự và chính trị, thì nhất định bị mất lãnh thổ, tiếp theo làm kiếp chư hầu.
Ngày nay người ta thường nói về (vết dầu loang) nhưng mấy ai biết lịch sử cổ điển của Trung Quốc về cái (chiếc chiếu loang) của đảng CS Trung Quốc đang áp dụng, hiện thời rất thành công tại Việt Nam. Thử hỏi mai này Sài Gòn, Hà Nội bị đô hộ qua nhiều hình thức khác nhau, như kinh tế, tài chính và môi trường v.v... khi đã bị trị rồi, dù có một tiếng đánh dấm của thằng Hoa kiều, tức thì đảng CSVN răm rắp cúi đầu ngửi mùi thơm thúi đó. Chưa nói đến toàn đảng CS Trung Quốc, thế thì dân tộc Việt Nam ta sẽ không sống được với chúng nó!
Quả nhiên anh Hứa Bông Linh nguyên là Hoa đỏ, am tường xương tủy đảng CS Trung Quốc, anh nói không sai. Tôi nói tiếp về chiến tranh lần thứ hai:
─ Thưa quý anh, thử tìm nguyên do nào có cuộc chiến giữa Việt Nam và Trung Quốc vào ngày 17 tháng 02 năm 1979. Trung Quốc xua quântràn vào chiếm thủ phủ 6 tỉnh phiá Bắc của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Anh Phó Như Bá đáp:
─ Chúng ta chỉ đưa ra một câu chuyệndân giang để dễ hiểu hơn: Việt Nam ở gần nhà Trung Quốc thì đừng chớ vay mượn một thứ gì của họ, nhất là đừng dựa lưng vào họ, như văn hóa, kinh tế, tài chính, chính trị, quân sự và càng không nên ăn Tết trùng ngày với họ.
Không khác nào những đề cặp vừa rồi tự nguyện đưa đầu vào (tiệm cầm đồ). Nhớ rằng người Trung Quốc chuyên về nghề cầm đồ, khi con người biết trao đổi đồ vật. Nay đảng CSVN chịu đem gia sản của Tổ quốc để thế chấp không cần nhận biên lai, chỉ qua lời hứa, đúng ngày hẹn trả vốn lẫn lời cho đảng CSTQ. Sau khi CSVN quá ngày hẹn không trả vốn lẫn lời, đương nhiên đảng CSTQ đến nhà xiết nợ, vốn tiệm cầm đồ tham lam, bao nhiêu nợ cũng chưa đủ, biển Đông, biên giới cũng là một cách xiết nợ, và Trung Quốc sẽ còn làm khó Việt Nam dài dài!
Anh Phó Như Bá đứng đờ người ra, thở dài. Anh Hứa Bông Linh nói:
─ Việt Nam chúng ta có 46 điểm chiến lược, núi cao trên 3.700m đã bị mất ngày 17/02/1979. Đến ngày 20/02/1979, có 9 Quân đoàn Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ 40 km, từ núi cao xuống đồng bằng và làm chủ 6 tỉnh của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Việt Nam hay Trung Quốc chiếm được những địa hình chiến lược núi cao 4.200m, sẽ làm chủ nhân ông của 6 tỉnh biên giới, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Nguồn ảnh: NBL
Chín (9) Quân đoàn Trung Quốc chia nhau làm chủ mặt trận 6 tỉnh của Việt Nam, gồm Quân đoàn 43, Quân đoàn 55 lập doanh trại chỉ huy hành quân tại Quảng Ninh, Quân đoàn 42, Quân đoàn 54 doanh trại tại Lạng Sơn, Quân đoàn 50, Quân đoàn 41 doanh trại Cao Bằng, một phần Quân đoàn 41 và Quân đoàn 14 chia nhau chỉ huy tỉnh Hà Giang, Quân đoàn 14, Quân đoàn 13 doanh trại Lào Cai, Quân đoàn 11 doanh trại Lai Châu.
Anh Linh và anh Bá trình bày như người trong cuộc chiến, riêng tôi ngẩn ngơ trước sự kiện chiến tranh biên giới, tôi hỏi:
─ Thế thì từ đâu và tại sao lại có cuộc chiến quyết tử, lần thứ ba vào năm 1984, cho đến ngày nay (1987) vẫn còn tiếp diễn ở những cao điểm chiến lũy thứ 3, như cao điểm 124, 544, 128, 162, 116 v.v...
Anh Hứa Bông Linh đáp:
─ Sau khi Trung Quốc bỏ đồng bằng và 6 tỉnh lỵ, rút quân tập kết tại những vị trí chiến lược giao thông hào 3, đứng về chiến thuật xem như chiếm được 3 tỉnh phía Tây trên đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Và 6 địa hình phiá Đông với tầm cở chiến lược vô tận cũng đồng loạt vào tay Trung Quốc, trên thực thế Việt Nam chưa hoàn toàn mất nước, nhưng nhà quân sự thì có cách nhìn tương lai hơn, cho nên lực lượng quân sự Trung Quốc trấn giữ giao thông hào thứ 3 làm biên giới tiền tuyến, và có đến 26 tướng lãnh tham chiếm vào ngày 17/02/1979 dưới sự động binh của Đặng Tiểu Bình.
Anh Linh và anh Bá trình bày như người trong cuộc chiến, riêng tôi ngẩn ngơ trước sự kiện chiến tranh biên giới, tôi hỏi:
─ Thế thì từ đâu và tại sao lại có cuộc chiến quyết tử, lần thứ ba vào năm 1984, cho đến ngày nay (1987) vẫn còn tiếp diễn ở những cao điểm chiến lũy thứ 3, như cao điểm 124, 544, 128, 162, 116 v.v...
Anh Hứa Bông Linh đáp:
─ Sau khi Trung Quốc bỏ đồng bằng và 6 tỉnh lỵ, rút quân tập kết tại những vị trí chiến lược giao thông hào 3, đứng về chiến thuật xem như chiếm được 3 tỉnh phía Tây trên đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Và 6 địa hình phiá Đông với tầm cở chiến lược vô tận cũng đồng loạt vào tay Trung Quốc, trên thực thế Việt Nam chưa hoàn toàn mất nước, nhưng nhà quân sự thì có cách nhìn tương lai hơn, cho nên lực lượng quân sự Trung Quốc trấn giữ giao thông hào thứ 3 làm biên giới tiền tuyến, và có đến 26 tướng lãnh tham chiếm vào ngày 17/02/1979 dưới sự động binh của Đặng Tiểu Bình.
Sáu (6) địa hình chiến lược núi cao, gồm có núi Ban Đoan Nam Tắc (415) 1.200m, núi Ban Đoan Nam Tắc hai 1.500m, núi Vô Danh 1.900m, núi Khấu Đức Sơn (512) 3.300m, núi Thiệu Khà Sơn 500m, kiểm soát được phía Đông như Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh. Nguồn ảnh: NBL
Và 6 địa hình núi cao hướng ra biển Đông, như 146 độ cao 4.780m, 147 độ cao 4.500m, -3, 255, 211, 227.
Ngày nay đã vào tay Trung Quốc, đang kiểm soát cả vùng biển Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam. Vịnh Bắc Bộ trở thành người tàn phế, liệt tứ chi, toàn thân bất toại. Nguồn ảnh: NBL
Đôi mắt của tôi rơi lệ, hướng về Tổ quốc, một hồi lâu hỏi:
─ Thưa anh Linh và anh Bá, bằng cách nào quý anh nắm vững được chiến lược và chiến thuật của Trung Quốc?
Anh Linh đáp:
─ Đã là một quân nhân như chúng tôi, dù ít hay nhiều cũng phải quang tâm đến qui luật chiến tranh, một phần chính nhờ làng tị nạn tọa lạc trên núi cao mới được dịp theo dõi cuộc chiến, và nghe radio mỗi ngày, chúng tôi còn bình luận chiến tranh đi trước thời sự, mà radio chỉ loan tin theo nửa lưỡi, phần còn lại bí mật quân sự, đối với chúng tôi thì không có những gì là bí mật cả
─ Thưa anh Linh và anh Bá, có thể nào trình bày từng điểm, từng diễn biến một, cũng có thể trước ngày 17/02/1979 cho đến lúc này [1987]. Trung Quốc khởi động chiến tranh tại biên giới Việt Nam có bao nhiêu địa danh đã bị mất và bao nhiêu chiến trận, đội hình, phòng thủ, tấn công, đơn vị phòng ngự tại biên giới Việt Nam, quân giới,những danh tướng của Trung Quốc tham chiến tại Việt Nam, họa đồ chiến thuật quân đội Trung Quốc, điệp viên, tình báo của Việt Nam - Trung Quốc v.v...
Những lý cớ nào quân Trung Quốc tiến quân sâu vào lãnh thổ Việt Nam đến 40 km và làm chủ tình hình 6 tỉnh thành phố Việt Nam, sau đó Trung Quốc lui binh thay vì lập phòng tuyến để phòng ngự. Theo nhận định của quý anh, sau cuộc chiến này Trung Quốc có ép được Việt Nam sống chung với người Hán không?
Hiện giờ em chỉ hiểu khái quát về chiến tranh biên giới của hai đảng CSVN - TQ, có thể nói trong ưu tư của em mới mở đầu đề dẫn nhập chiến tranh biên giới. Nếu em không đi cùng quý anh trên chiến lũy hành lang số 1 này, thì hoàn toàn không hình dung được cuộc chiến có tính cách quyết định lịch sử của hai đảng CSVN - TQ.
Anh Hứa Bông Linh suy nghĩ một hồi lâu, nói:
─ Quả nhiên, chú em đặt vấn đề chiến tranh biên giới Việt Nam và Trung Quốc, như một đầu đề tiếp nối lịch sử chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc. Trong thời đại này, chính đảng CSVN mời đảng CSTQ anh em khởi động trước chiến tranh, Trung Quốc chỉ chờ thời gian là điểm tiếng súng, thế là họ lấy quyết định chiến tranh ngày 17/02/1979. Trong khi ấy đảng CSVN mở cửa biên giới để quân bành trướng Bắc Kinh thong dong xua quân vào Việt Nam như chốn đồng hoang, đương nhiên đảng CSVN trên tay cầm thẻ giả thua trận.
Hôm nào thư thả, chúng ta sẽ luận bàn tiếp về cuộc chiến tranh bỉ ổi này, bay giờ chúng ta tìm một chỗ dừng lại dùng cơm buổi trưa.
Tôi đã nghe anh Linh và anh Bá trình bày rất nhiều về cuộc chiến trước mặt, hình dung thấy được đạn pháo của Trung Quốc đang rơi trên đầu quê hương mình. Chiến tranh dữ dội ở bên kia chiến lũy thứ 3 trong lãnh thổ Việt Nam không ngơi tiếng vang dội của súng liên thanh, đạn pháo, tôi tưởng chừng mọi thảm khốc đang diễn ra, cướp mất thân thể của người đồng sinh đất Việt, hy vọng chiến tranh dừng lại ở thời điểm này, cảnh thảm khốc không còn tiếp tục.
Hiện chúng tôi đang trên hành trình xuyên qua biên giới Đông - Tây vòng chiến lũy 1, nơi nguy hiểm không thể khẳng định an toàn cho bất cứ ai, bởi trên đầu lơ lửng lựu đạn cài cành cây, dưới mặt đất bẫy mìn. Nơi đâu cũng có hầm chông, đạn pháo cày đồng bằng thành hố sâu, núi cao đạn pháo gọt trọc đầu rừng nguyên sinh!
Riêng tôi cần phải biết nhiều hơn tại miền ải địa đầuTổ quốc, bởi biên giới là giáp ranh chiến lược, nơi thường sôi bỏng dễ đưa đến chiến tranh, khói lửa điêu tàn đến từ đó và một khi vận nước suy vong, lân bang thừa cơ chiếm biên giới trước nhất v.v...
─ Thưa anh Linh và anh Bá, bằng cách nào quý anh nắm vững được chiến lược và chiến thuật của Trung Quốc?
Anh Linh đáp:
─ Đã là một quân nhân như chúng tôi, dù ít hay nhiều cũng phải quang tâm đến qui luật chiến tranh, một phần chính nhờ làng tị nạn tọa lạc trên núi cao mới được dịp theo dõi cuộc chiến, và nghe radio mỗi ngày, chúng tôi còn bình luận chiến tranh đi trước thời sự, mà radio chỉ loan tin theo nửa lưỡi, phần còn lại bí mật quân sự, đối với chúng tôi thì không có những gì là bí mật cả
─ Thưa anh Linh và anh Bá, có thể nào trình bày từng điểm, từng diễn biến một, cũng có thể trước ngày 17/02/1979 cho đến lúc này [1987]. Trung Quốc khởi động chiến tranh tại biên giới Việt Nam có bao nhiêu địa danh đã bị mất và bao nhiêu chiến trận, đội hình, phòng thủ, tấn công, đơn vị phòng ngự tại biên giới Việt Nam, quân giới,những danh tướng của Trung Quốc tham chiến tại Việt Nam, họa đồ chiến thuật quân đội Trung Quốc, điệp viên, tình báo của Việt Nam - Trung Quốc v.v...
Những lý cớ nào quân Trung Quốc tiến quân sâu vào lãnh thổ Việt Nam đến 40 km và làm chủ tình hình 6 tỉnh thành phố Việt Nam, sau đó Trung Quốc lui binh thay vì lập phòng tuyến để phòng ngự. Theo nhận định của quý anh, sau cuộc chiến này Trung Quốc có ép được Việt Nam sống chung với người Hán không?
Hiện giờ em chỉ hiểu khái quát về chiến tranh biên giới của hai đảng CSVN - TQ, có thể nói trong ưu tư của em mới mở đầu đề dẫn nhập chiến tranh biên giới. Nếu em không đi cùng quý anh trên chiến lũy hành lang số 1 này, thì hoàn toàn không hình dung được cuộc chiến có tính cách quyết định lịch sử của hai đảng CSVN - TQ.
Anh Hứa Bông Linh suy nghĩ một hồi lâu, nói:
─ Quả nhiên, chú em đặt vấn đề chiến tranh biên giới Việt Nam và Trung Quốc, như một đầu đề tiếp nối lịch sử chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc. Trong thời đại này, chính đảng CSVN mời đảng CSTQ anh em khởi động trước chiến tranh, Trung Quốc chỉ chờ thời gian là điểm tiếng súng, thế là họ lấy quyết định chiến tranh ngày 17/02/1979. Trong khi ấy đảng CSVN mở cửa biên giới để quân bành trướng Bắc Kinh thong dong xua quân vào Việt Nam như chốn đồng hoang, đương nhiên đảng CSVN trên tay cầm thẻ giả thua trận.
Hôm nào thư thả, chúng ta sẽ luận bàn tiếp về cuộc chiến tranh bỉ ổi này, bay giờ chúng ta tìm một chỗ dừng lại dùng cơm buổi trưa.
Tôi đã nghe anh Linh và anh Bá trình bày rất nhiều về cuộc chiến trước mặt, hình dung thấy được đạn pháo của Trung Quốc đang rơi trên đầu quê hương mình. Chiến tranh dữ dội ở bên kia chiến lũy thứ 3 trong lãnh thổ Việt Nam không ngơi tiếng vang dội của súng liên thanh, đạn pháo, tôi tưởng chừng mọi thảm khốc đang diễn ra, cướp mất thân thể của người đồng sinh đất Việt, hy vọng chiến tranh dừng lại ở thời điểm này, cảnh thảm khốc không còn tiếp tục.
Hiện chúng tôi đang trên hành trình xuyên qua biên giới Đông - Tây vòng chiến lũy 1, nơi nguy hiểm không thể khẳng định an toàn cho bất cứ ai, bởi trên đầu lơ lửng lựu đạn cài cành cây, dưới mặt đất bẫy mìn. Nơi đâu cũng có hầm chông, đạn pháo cày đồng bằng thành hố sâu, núi cao đạn pháo gọt trọc đầu rừng nguyên sinh!
Riêng tôi cần phải biết nhiều hơn tại miền ải địa đầuTổ quốc, bởi biên giới là giáp ranh chiến lược, nơi thường sôi bỏng dễ đưa đến chiến tranh, khói lửa điêu tàn đến từ đó và một khi vận nước suy vong, lân bang thừa cơ chiếm biên giới trước nhất v.v...
Chúng tôi đi vào một đoạn chiến lũy đầy chướng khí của tử thi, trên đầu lúc nào cũng có những chùm lựu đạn, cài trên cành cây, sẵn sàng nổ khi người vấp phải bẫy mìn. ảnh: NBL
Lúc này tôi mới thực sự rùng mình trước tầm quan trọng của vòng chiến lũy 1, nó chạy dài từ Đông qua Tây, và nó còn nguyên vẹn những bằng cớ doanh trại bộ chỉ huy chiến trường mà Trung Quốc đã lập ở đây, ngoài ra dày đặc chiến hào bao phủ phần ngoài chiến lũy, tạo thành một phòng ngự kiên cố. Lần đầu tiên tôi thấy, rất ngạc nhiên, chiến hào thiết lập theo mô hình con Ách-chuồn, do tổ tam tam cố thủ, một khi chiến binh đã ách thủ thì không rời chiến hào, người chiến binh phải tuân theo mệnh lệnh và qui luật quân đội Trung Quốc.
Quân đội Trung Quốc lập chiến hào theo mẫu Ách-chuồn tại núi cao thuộc điểm (D) trong lãnh thổ của Việt Nam,
nay thuộc biên giới Trung Quốc. Nguồn ảnh: NBL
Chúng tôi tạm dừng chân nơi đây, mượn chiến hào đánh một buổi cơm trưa dã chiến và ngã lưng nghỉ ngơi 15 phúc, sau đó tiếp tục lên đường.
Huỳnh Tâm
Paris11/02/2012
Paris11/02/2012
.
.
.
No comments:
Post a Comment