Monday, November 1, 2010

THƯỢNG ĐỈNH ĐÔNG Á : HOA KỲ BẢO VỆ KHU VỰC CHỐNG LẠI BẮC KINH

Thứ hai 01 Tháng Mười Một 2010

Ti Hi ngh thượng đnh Đông Á Vit Nam, ngoi trưởng M Hillary Clinton đã nhn mnh tr li quyết tâm ca Hoa Kỳ trong vic bo v quyn t do lưu thông hàng hi trong vùng vì tình hình căng thng phát sinh t các tranh chp ch quyn trên bin đe đa đến quyn li quc gia ca M và quyn t do hàng hi quc tế. Nhng li xác đnh k trên ca đi din Hoa Kỳ chc hn đã trn an nhiu nước ASEAN trong đó có Vit Nam, hin đang b Trung Quc chèn ép ti Bin Đông

Nếu xếp loi các s kin đáng chú ý ti Hi ngh Thượng đnh Đông Á ln th 5 va kết thúc ngày 30/10/2010 ti Hà Ni, thì ni bt nht có l là các tuyên b ca Ngoi trưởng M Hillary Clinton xác đnh lp trường ca Hoa Kỳ trước các tranh chp vùng bin đang gây căng thng trong khu vc.
Trong bi cnh Trung Quc, nước trong thi gian qua đã không ngn dùng uy lc ca mình đ áp đt các đòi hi ch quyn đơn phương trên các vùng Bin Đông và bin Hoa Đông, tuyên b ca bà Clinton được xem là th hin quan đim ca Hoa Kỳ : Sn sàng đng ra bo v các nước trong khu vc, chng li các hành đng ngày càng ln lướt ca Bc Kinh.
Tuyên b ca Ngoi trưởng M thc ra không có gì mi so vi nhng gì bà đã nói ti Din đàn An Ninh khu vc ASEAN hi tháng 7 va qua, cũng ti Hà Ni. Bà Clinton đã khng đnh tr li rng các tranh chp ch quyn trên bin phi tuân th lut pháp quc tế, mt lp trường khiến Bc Kinh tc gin, nhưng làm cho phn còn li ca khu vc khoan khoái.

Thúc đy đàm phán đa phương v Bin Đông
Mt ln na, người đng đu ngành ngoi giao Hoa Kỳ li tuyên b hu thun cho mt gii pháp đa phương nhm gii quyết các tranh chp ch quyn trên Bin Đông. Quan đim này được ASEAN ng h, nhưng li đi ngược li vi ch trương ca Bc Kinh, ch mun gii quyết tranh chp vi tng nước mt, mt phương thc b gii quan sát cho là đ ‘’d bt nt’’ các nước nh.
Bà Hillary Clinton cũng nhn mnh tr li quyết tâm ca Hoa Kỳ trong vic bo v quyn t do lưu thông hàng hi trong vùng vì tình hình căng thng phát sinh t các tranh chp ch quyn trên bin đe đa đến quyn li quc gia ca M quyn t do hàng hi quc tế. Ngoi trưởng M nhc li : « Hoa kỳ xem quyn t do lưu thông hàng hi và hot đng thương mi trên bin không hn chế thuc phm vi quyn li quc gia ca mình. Khi xy ra tranh chp lãnh hi, chúng tôi cam kết gii quyết tranh chp mt cách hòa bình, trên cơ s thông l quc tế ».
Mt cách c th, liên quan đến tranh chp Bin Đông gia Trung Quc và mt s nước ASEAN, bà Clinton đã khuyến khích Trung Quc đy mnh đàm phán vi khi Đông Nam Á đ hình thành ra mt b quy tc ng x thc th, mang tính cht ràng buc v mt pháp lý. Ngoi trưởng M nói : « V vn đ Bin Hoa Nam (tc Bin Đông), chúng tôi rt phn khi vi nhng bước mi đây ca Trung Quc đi vào tho lun vi các nước ASEAN v mt b quy tc ng x có tính cht ràng buc và chính thc hơn ».
Nhng li xác đnh k trên ca đi din Hoa Kỳ chc hn đã trn an nhiu nước ASEAN trong đó có Vit Nam, hin đang b Trung Quc chèn ép ti Bin Đông, nht là khi tâm trng bt an ca h đã gia tăng hn lên khi thy phn ng thô bo ca Bc Kinh đi vi Tokyo sau s c vào đu tháng 9 ti vùng qun đo Senkaku/Điếu Ngư, do Nht qun lý nhưng b Trung Quc nhn là ca mình.

Theo Lucie Moulin, thông tín viên ban Pháp ng RFI ti Hà Ni, ti Hi ngh Thượng đnh Đông Á, dù ch là khách mi, trong khi ch đi quy chế thành viên chính thc k t năm 2011, Hoa Kỳ đã mc nhiên đóng được vai trò ca người bo v khu vc, công khai chng li Trung Quc, điu mà bn thân các nước trong vùng không dám làm dù b Bc Kinh chèn ép:
« Các nước ASEAN đã tìm được mt người bo v. Vào sáng th by 30 tháng 10 ti Hà Ni, Ngoi trưởng M Hillary Clinton đã thúc gic Trung Quc phi chp nhn ý tưởng v mt B quy tc ng x v các tranh chp lãnh th trong khu vc. Bà cũng nhn được cam kết ca Bc Kinh là s làm rõ vn đ đang nóng bng liên quan đến đt hiếm, nhng khoáng sn mà Trung Quc hu như là nhà cung cp duy nht cho tt c các nước.

Trong nhng tháng gn đây, các nước láng ging nh ca Bc Kinh rt quan ngi v uy lc ngày càng tăng ca Trung Quc, nhưng h c gng tránh đi đu trc tiếp bng mi giá. Ông Đinh Hoàng Thng, mt cu đi s Vit Nam gii thích
« Có l là vì h có chung nhng mi đe da, ch còn dùng ch đi th đây phi rt thn trng. ASEAN không di g chn Trung Quc làm đi th. Bi vì nếu chn Trung Quc làm đi th, ASEAN s tht bi. Cũng ging như Vit Nam, nếu chn Trung Quc làm đi th, Vit Nam cũng tht bi. Đng dùng ch đi th đây là nhng mi đe da chung, bi vì cách ng x ca Trung Quc, cách x lý ca Trung Quc trong tranh chp Trung Nht đã nói vi ASEAN nhiu điu ».
Mi được Hoa Kỳ tham gia Hi ngh Thượng đnh Đông Á, ASEAN không còn phi đơn đc trc din Bc Kinh. Thế nhưng h phi đi phó vi mt nguy cơ mi. Đó là mt quyn kim soát cơ chế này và tr thành khán gi đơn thun ca cuc đi thoi M - Trung ».
Riêng đi vi nước ch nhà Vit Nam, đi tượng b Trung Quc xách nhiu nhiu nht trong h sơ Bin Đông, hu thun ca Hoa Kỳ rt được hoan nghênh.

Tránh trc din vi Trung Quc, nhưng tìm cách đi phó khác
Cũng như các nước Đông Nam Á khác, Hà Ni cũng c gng tránh trc din đi đu vi Bc Kinh. Tuy nhiên, trong các hot đng ngoi giao hay quc phòng ca mình, Vit Nam đã n lc tìm cách đi phó vi các mi đe da trên Bin Đông.

Thông tín viên Lucie Moulin đã đc biết chú ý đến quyết đnh mi đây được chính th tướng Vit Nam Nguyn Tn Dũng loan báo. Đó là m ca cng Cam Ranh cho tàu hi quân nước ngoài, « k c tu ngm». Đi vi Lucie Moulin, quyết đnh này đng nghĩa vi vic m ca cho M tr li mt căn c có giá tr chiến lược thiết yếu đi vi khu vc Bin Đông. Điu này cũng phn ánh mi quan ngi sâu sc ca Vit Nam trước đà vươn lên ca hi quân Trung Quc.
« Đi vi Hà Ni, Cam Ranh là biu tượng ca s hin din quân s nước ngoài. Trong cuc chiến tranh Vit Nam, căn c này là mt trong ba ca ngõ thâm nhp chính được quân đi M s dng.  Đến năm 1975, Cam Ranh tr thành căn c hi quân ln nht ca Liên Xô hi ngoi, và là mt trong nhng v trí có giá tr chiến lược nht ca thi Chiến tranh Lnh. Người Nga đã đn trú ti đó cho đến năm 2002.
Trong tương lai, chính Maxkơva s giúp Vit Nam xây dng cơ s h tng mi ti Cam Ranh, nhưng mi du hiu cho thy là có l người thuê tiếp theo là Hoa Kỳ. T nhiu năm nay, M và Vit Nam đã tăng cường hp tác quân s. Thm chí, vào mùa hè va ri, hàng không mu hm George Washington ca Hoa Kỳ còn ghé li ngoài khơi k cu thù Vit Nam.
C Vit Nam ln Hoa Kỳ đu đang quan ngi v tham vng lãnh th ca Trung Quc vùng Bin Đông, mt khu vc mà Cam Ranh là trm quan sát hoàn ho.  V Cam Ranh, trong phát biu sau Hi ngh Thượng đnh Đông Á, th tướng Vit Nam còn nói rõ là tt c các tàu hi quân s được chào đón, "k c tàu ngm" ».

Vit Nam thành công trong vic "quc tế hóa" vn đ Bin Đông
Trong mt chng mc nào đó, vi s can d liên tc ca Hoa Kỳ vào h sơ Bin Đông t đu năm đến nay, có th nói là Vit Nam đã thành công trong vic nêu bt và quc tế hóa vn đ này trong nhim kỳ ch tch ASEAN ca mình. Theo giáo sư Ngô Vĩnh Long, Vit Nam đã thu hút được s chú ý ca công lun quc tế đến vn đ
Bin Đông, cũng như nhng hành đng thái quá ca Trung Quc. Thế nhưng Vit Nam cn phát huy thêm thành công này bng nhiu hành đng c th đ chng t rng Vit Nam là mt nước ci m hơn Trung Quc v phương din chính tr, qua đó duy trì được hu thun trong c gng bo v ch quyn ca mình.

NGHE : Giáo sư Ngô Vĩnh Long-Đại học Maine Hoa Kỳ
.
.
.

No comments: