Wednesday, November 3, 2010

ÔI, DÒNG SÔNG ĐỒNG NAI . . .

NGUYỄN HÀNG TÌNH
Thứ Tư, 03/11/2010, 06:01 (GMT+7)

TT – Tng ngm nước người Sài Gòn, Biên Hòa ung vào hng ngày đu thuc mch ngun sông Đng Nai t thượng ngun Nam Tây Nguyên chy v.
T
ng đt trà non ngt B’Lao, cng rau xanh Đơn Dương hay mi ht cà phê nng nàn Di Linh, ht điu giòn tan Bù Đăng đến tng con cá tươi thơm Tr An hay La Ngà cũng được sinh dưỡng t lưu vc dòng nước mang tên “Đng Nai” y.
S không có s sng và mt nn văn hóa mang đc trưng rt riêng t trong xa xưa vùng chuyn tiếp nơi cui dãy Trường Sơn xung mit châu th kia, nếu min Đông không có dòng sông m Đng Nai.
Và cũng s không có mt vùng kinh tế mnh m và đy năng đng min Đông hin nay, là đu tàu kéo nn kinh tế c nước nếu thiếu đi dòng nước du ngt sông Đng Nai y.

Thế mà bây gi nhìn li, dòng sông y được chn làm chín khúc đ ct chín nhà máy thy đin.
C
ng thêm các chi lưu trc thuc thì s có thêm 11 nhà máy thy đin tm trung khác nm trên lưu vc sông Đng Nai.
Lâm Đ
ng là đa bàn xương sng ca dòng chy Đng Nai, có 45 nhà máy thy đin ln nh đã, đang và s mc lên t các sông chính và chi lưu.

Hôm đu tháng 4, cơ quan qun lý tài nguyên Lâm Đng ln đu hé m s tht lâu nay: “đ có 1MW đin thường phi chu mt 16ha rng”.
Lâu nay b
m bng mà san núi bt đi, xóa b ry nương đip trùng trên khp di đt nam Tây nguyên… cho s ra đi nhng h cha nước phát đin mênh mông thì gi đây thy đin cũng bt đu gm vào rng quc gia Cát Tiên – mt khu d tr sinh quyn và đa dng sinh hc.

Vi con sông này, tun trước Vin Quy hoch Thy li min Nam cnh báo: “Ngun nước đã ngày càng hn chế do nhu cu ngày càng cao. Nhng him ha ngày càng nhiu trong hin trng qun lý, khai thác, s dng nó”.

Trong khi Vin Sinh hc nhit đi (TP.HCM) ch ra mt hin trng biến đi h sinh thái dòng sông, s suy gim nhanh các loài thy sinh con sông này thì Vin Quy hoch thy li min Nam trách móc: “Quy hoch bc thang thy đin trên dòng sông hin nay đang b thay đi mt cách tùy tin, không được xem xét hiu ích tng th v cp nước, phòng lũ, đy mn, dòng chy môi trường…”.
Hi sinh sinh thái, sông ngòi, cơ hi mưu sinh ca cư dân trên lưu vc là phi mang li s phát trin bn vng, hp lý, ch không phi đ làm tăng ni lo, ni mt mát cho cng đng.
T
nh Lâm Đng cho biết: “Chưa h có ch đu tư thy đin nào thc hin vic trng bù li rng cho s rng đã mt vì thy đin c, dù trong các d án đu có cam kết thế.
S Tài nguyên – môi trường Lâm Đng khi nêu mt lot tác đng do làm thy đin gây ra, cũng t lên tiếng rng riêng chuyn mt (phi gii ta) nương ry, làng mc ca bà con trên cao nguyên cho thy đin đã to ra mt ni đau: “Ni nh nhung v làng quê cũ, th giá tr tinh thn, khó có th bù đp được”.
Nhng dòng sông đang cu mong con người hiu nó, hiu thu đáo hay nói cách khác là cn mt chiến lược phát trin sông ngòi Vit Nam trong bi cnh phát trin kinh tế hin nay.
-----------------------------------

Thủy điện tác động xấu lên sông Đồng Nai 
18/04/2010 

Đó là cảnh báo của TS Đào Ngọc Tứ, giám đốc Trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu (nguyên phó tổng thư ký Ủy ban sông Mekong VN), cũng như của nhiều nhà khoa học, chuyên gia tại hội thảo khuyến nghị của Ủy ban Thế giới về đập với phát triển thủy điện lưu vực sông Đồng Nai.

Mối lo lũ lớn
“Việc phát triển thủy điện, quy hoạch bậc thang thủy điện thay đổi tùy tiện sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân bằng nguồn nước trong công tác cung cấp nước cho đời sống, công nghiệp, nông nghiệp... Ngoài ra khi hồ chứa nước của đập thủy điện phía trên xả thì hồ dưới thấp sẽ phải xả theo, cứ thế theo hiệu ứng dây chuyền sẽ gây ra ngập lụt nghiêm trọng cho vùng hạ lưu” - thạc sĩ Nguyễn Vũ Huy, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, lo lắng.
Cùng chung quan điểm, TS Tứ cho rằng việc xả lũ dây chuyền là cực kỳ nguy hiểm. Bài học xả đập thủy điện tại miền Trung trong mùa lũ năm vừa qua vẫn còn nguyên giá trị và chúng ta phải học thuộc.
Các đập thủy điện đồng loạt xả nước khi mưa lũ hoặc tích nước khi nắng hạn đều gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt cũng như hoạt động kinh tế cho các tỉnh thành như Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM - một vùng công nghiệp lớn, là trung tâm kinh tế của phía Nam.
“Các đập thủy điện trên sông Đồng Nai phát triển khá nhanh, mỗi tỉnh, mỗi nhà đầu tư có cách quản lý riêng trên đập thủy điện của mình. Vậy chúng ta đã tính toán vận hành liên hồ chưa? Ai là người chịu trách nhiệm và đưa ra cơ sở pháp lý để vận hành liên hồ? Trong khi đó, Tập đoàn Điện lực VN không phải là đơn vị quản lý các đập thủy điện do tư nhân đầu tư. Vậy sắp tới chúng ta phải quản lý các đập thủy điện này thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất?” - ông Nguyễn Xuân Phóng, trưởng phòng quy hoạch thủy lợi Đông Nam bộ, đặt vấn đề.

Thủy điện xếp lớp
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lang Bian (Lâm Đồng). Từ độ cao 1.770m, dòng nước chính của sông đổ nghiêng xuống tới tỉnh Đồng Nai, cộng với lưu lượng nước dồi dào nên được coi là nơi lý tưởng để xây dựng các hệ thống thủy điện dạng bậc thang.
Theo ông Đậu Xuân Thủy - Công ty CP tư vấn xây dựng điện 2, từ đề xuất của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt mười bậc thang trên sông Đồng Nai với 15 công trình thủy điện.
Thế nhưng đến nay con số công trình thủy điện trên dòng sông chính và các lưu vực cũng như phụ lưu đã tăng rất nhiều.
Tổng cộng trên lưu vực sông Đồng Nai hiện có 26 dự án thủy điện lớn nhỏ. Trong đó đã có chín dự án thủy điện được đưa vào vận hành, khai thác, số còn lại đang được xây dựng hoặc thiết kế kỹ thuật.
Việc có quá nhiều dự án thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai đã gây lo ngại cho các nhà khoa học và giới chuyên môn. Mối lo lớn nhất mà các nhà chuyên môn đưa ra là việc gây tình trạng thiếu nước trong mùa khô và lũ lụt trong mùa mưa.
Theo Tuoitre

-----------------------

ĐỌC THÊM  :
.
.
.

No comments: