Thu,
04/21/2016 - 16:31 — nguyenanhtuan
Ủy ban
Giải thưởng Nhân quyền Gwangju - Hàn Quốc vừa mới trao giải thường niên cho bác
sĩ Nguyễn Đan Quế vì 'hành trình đi tìm
tự do và những truy bức ông phải chịu trên con đường ấy truyền cảm hứng cho con
người toàn thế giới' [1]
Sự kiện
này minh chứng rõ nét hơn nhân quyền hoàn toàn không phải là một giá trị đặc
trưng của Tây phương mà có tính phổ quát toàn cầu.
Hẳn khó
ai tin rằng người Hàn là 'thế lực thù địch' hoặc đang chống phá thành tựu cách
mạng Việt Nam qua việc trao giải này.
Cũng cần
phải nói thêm về Gwangju. Đây là tên một thành phố nhỏ gần thủ đô Seoul,
nơi mà cách đây hơn 35 năm hàng chục ngàn người đã xuống đường chống lại
chế độ độc tài Chun Doo-hwan, vừa mới nắm quyền sau vụ ám sát Park
Chung-hee.
(Người
Hàn xuống đường tưởng niệm 35 năm Cuộc Nổi dậy Gwangju)
Hơn
600 người trong số đó, phần lớn là sinh viên, đã ngã xuống (rất nhiều người
không biết tuổi tên) trong sự kiện kéo dài vài tuần lễ này để chống lại chính
quyền quân phiệt mới, nhằm xác lập một nền dân chủ mới cho Hàn Quốc thời bấy
giờ.
Cuộc nổi
dậy đã bị dập tắt trong bể máu, nhưng cái chết của họ không bao giờ uổng phí.
Hàng triệu người Hàn Quốc đã được truyền cảm hứng và giữ lửa cho phong trào dân
chủ đến ngày toàn thắng cuối cùng.
Như lời
Yoon-Sangwon, phát ngôn viên của phong trào, tuyên bố vài tiếng trước khi bị
quân đội giết hại: "Chúng ta sẽ bị đánh bại hôm nay, nhưng lịch sử sẽ dẫn
chúng ta tới chiến thắng".
18
tháng 5 là ngày mà người Hàn có thể nói với thế giới rằng: Họ không chỉ là một
dân tộc đã làm ra điện thoại Samsung, tạo ra làn sóng văn hóa Hallyu với Bi
Rain, SNSD làm đảo điên châu Á và thế giới.
Họ còn
là dân tộc đáng tự hào với những người con yêu đã nằm xuống ở độ tuổi 19-20 cho
một nước Đại Hàn dân chủ và cường thịnh, trong một sự kiện có tên là Gwangju
Uprising (Cuộc nổi dậy Gwangju).
Hi vọng
rằng, với sự kiện trao giải này, người Việt Nam có thể thấy thêm một khía cạnh
khác của sự thần kỳ Hàn Quốc, không chỉ là phim ảnh, giải trí, nghệ thuật, kinh
tế, mà còn là sự dấn thân cho nền dân chủ và sẵn sàng nằm xuống vì các giá trị
phổ quát của loài người, của các thế hệ người dân Hàn Quốc, để dựng nên một Đại
Hàn Dân Quốc phú cường như hiện nay.
-------------------------
5·18기념재단 (The May 18
Memorial Foundation)
2016-04-21
The
2016 Gwangju Prize for Human Rights Committee has chosen Nguyen Dan Que and BERSIH
2.0 (Gabungan Pilihanraya Bersih dan Adil), as the co-recipient of the
Prize. Nguyen Dan Que is a Vietnamese pro-democracy activist in Saigon and
BERSIH 2.0 is the Coalition for Clean and Fair Elections.
Que was
born in April 1942 in Hanoi in Vietnam and received an M.D. from Saigon
University. He had fought for human rights and democracy and criticized the
communist regime's discriminatory health care policy. He was outspoken on
behalf of those who had no voice, challenging the government's practice of
selectively treating communist party members while neglecting the poor.
In
1976, he joined forces with some friends who shared his frustration at the lack
of basic human rights in Vietnam and founded the non-violent National
Progressive Front. Dr. Que was arrested along with nearly 50 fellow activists
and was detained for 10 years without formal charges or a trial, beaten,
tortured and placed in solitary confinement.
Respected
non-governmental organizations like Amnesty International and Human Rights
Watch pressed for his release. It was finally granted in 1988, but his health
had deteriorated considerably. Dr. Que was not silenced by this horrific
experience. He founded the Non-Violent Movement for Human Rights to return to
the Vietnamese people the right to choose their own form of government
according to their will through free and fair elections.
He was
arrested one month later in June 1990 and tortured and imprisoned without a
trial. In November 1991, Dr. Que was brought to trial on charges of trying to
overthrow the government. Despite vocal opposition by the U.S. Congress, Dr.
Que faced a brief trial, without witnesses or legal representation, and was
ultimately sentenced to 20 years of hard labor and five years of house arrest.
However, he never gave up what he was doing for human rights and democracy. For
instance, he established the "Vietnamese Bloggers Network" and
"the Vietnamese Women for Human Right Association" in 2013. At the
start of 2014, Dr. Que called for all former prisoners of conscience to unite
in a league across the country and continue rallying for human rights and
democracy in Vietnam. In this context, he and his colleagues founded the Association
of Former Prisoners of Conscience.
Dr.
Que's quest for freedom for his people, and the persecution he has suffered
have inspired men and women around the world to speak out on his behalf. Among
them, the Robert F. Kennedy Memorial Center for Human Rights presented Dr. Que
with the Robert F. Kennedy Human Rights Award. Inspired by his courage and his
persistent determination to fight for a free and democratic Vietnam, the US
Congress honored him by passing Joint Resolution SJ 168. President Clinton
subsequently signed it into Public Law: 103- 258 designating May 11 as Vietnam
Human Rights Day.
BERSIH
2.0 has been an example of strength for the country in the face of mounting
challenges from the state. For the first time ever, BERSIH 2.0 gave vibrancy to
electoral reform and made it a national agenda for change with its eight
demands. This brought them together on the streets to unite for a common cause
- free and fair elections. Through mass rallies, it raised political issues and
contributed to narrowing gaps in culture, religion, and between ethnic groups.
In addition, the rally had raised Malaysia citizens' awareness to the
irregularities and controversies in the electoral system and gave them a hope
to unite the nation.
The
global campaign started by overseas Malaysians saw the formation of global
BERSIH and support had been tremendous at every BERSIH rally. It now boasts a
network of 85 cities and has recently registered itself to continue with the
international advocacy work with overseas Malaysians. In June 2015, Global
BERSIH will make its first oral intervention at the UN Universal Periodic
Review in Geneva and will present the state of democracy in Malaysia to UN
mandate holders.
The
Committee found that the value of human rights and peace were realized by
Nguyen Dan Que and BERSIH 2.0. We highly praised Dr. Que's achievements even
after horrific imprisonments that inspired other Asian regions. Furthermore,
the Committee reached an agreement to select BERSIH 2.0 as co-winner with Dr.
Que, expecting them to band together with us and promote human rights and peace
in Asia regions
The May
18 Memorial Foundation firmly believes that today's decision will deepen
solidarity and cooperation in Asian regions and give us a great opportunity to
promote human rights and peace.
21
April 2016
2016
Gwangju Prize for Human Rights Committee
Chair
of Committee
Ok
Hyunjin (Vicar General of the Roman Catholic Archdiocese of Gwangju)
Members
of Committe
Sun Mi
Ra (Chairman of Korea Human Rights Foundation)
In
Jaegeun (Member of the National Assembly)
Jo Hyun
Jang (Co-head of Busan Autonomy 21)
Cha
Myeong seok (Chairman of the May 18 Memorial Foundation)
* In
order of the Korean alphabet
Attach :
No comments:
Post a Comment