Saturday, March 10, 2012

CHÍNH SÁCH ĐÀN ÁP CỦA BẮC KINH LÀ NGUYÊN NHÂN CỦA PHONG TRÀO NGƯỜI TÂY TẠNG TỰ THIÊU (Tú Anh, RFI)



Thứ bảy 10 Tháng Ba 2012

Khi những phương tiện phản kháng ôn hòa truyền thống như biểu tình hay tuyệt thực bị đàn áp thì người bị áp bức phải làm gì trong cơn tuyệt vọng ? Theo Thủ tướng chính phủ Tây Tạng lưu vong thì nguồn cội làm cho 26 thanh niên Tây Tạng tự thiêu trong một năm qua là chính sách cứng rắn của ban lãnh đạo Trung Quốc hiện nay.

Theo bản tin của AFP từ New Delhi, Thủ tướng Tây Tạng lưu vong Lobsang Sangay tố cáo thành phần « cứng rắn » trong chính quyền Trung Quốc là thủ phạm gây ra hàng loạt vụ tự thiêu tại Tứ Xuyên và Cam Túc trong 12 tháng qua.

Thủ tướng Tây Tạng lưu vong đưa ra lời nhận định này nhân ngày 10/03 hôm nay, ngày nhân dân Tây Tạng nổi dậy năm 1959 và bị đàn áp trong biển máu.

Thủ tướng Lobsang Sangay nhắc lại lập trường bất bạo động, nhưng ông nhấn mạnh rằng hành động tự thiêu của 26 người Tây Tạng trong một năm qua là hành động dứt khoát vất bỏ « thiên đường xã hội chủ nghĩa ». Nguyên nhân thứ hai là vì người dân không có hình thức phản đối ôn hòa nào khác, vì biểu tình hay tuyệt thực cũng bị cấm nên họ phải chọn giải pháp tự thiêu.

Hôm nay là ngày mà cộng đồng Tây Tạng gọi là « ngày toàn quốc nổi dậy ». Tại New Delhi và nhiều thủ đô Tây phương đều có những cuộc biểu tình đòi tự do cho Tây Tạng.

Từ Dharamshala, ông Lobsang Sangay đề nghị Liên Hiệp Quốc gởi báo cáo viên đặc biệt đến thăm Tây Tạng. Ông kêu gọi thành phần nhân sự lãnh đạo Trung Quốc sắp thay thế Hồ Cẩm Đào phải nhìn nhận chính sách đàn áp đã thất bại, và thay thế nó bằng một giải pháp trung dung : nhìn nhận nền tự trị của Tây Tạng.

Tại New York, vợ của nhà điện ảnh Tây Tạng Dhondup Wangchen bị cầm tù cũng lên án Bắc Kinh là cội nguồn của làn sóng tự thiêu. Theo AFP, trong niềm xúc động, bà Lhamsoto kêu gọi tự do cho chồng và tất cả tù nhân chính trị. Cuốn phim tài liệu « Vượt lên nỗi sợ » do chồng bà thực hiện bí mật đã được trình chiếu trong cuộc họp báo.

Trong khi đó tại Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tuyên bố là cần phải duy trì « ổn định và hài hòa » ở Tây Tạng.
Chủ tịch Trung Quốc không lạ gì tình hình Tây Tạng, nơi mà 20 năm trước đây ông đã chỉ huy một cuộc đàn áp thẳng tay, mà nhiều nguồn tin nhân quyền nói là có 130 nạn nhân tử vong. Theo nhiều nhà quan sát, sự kiện này đã giúp Hồ Cẩm Đào thăng quan tiến chức một cách nhanh chóng.

Vào tháng Ba năm 2008, những cuộc biểu tình của tu sĩ tại Lhassa nhân kỷ niệm 49 năm cuộc nổi dậy và 49 năm lưu vong của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã biến thành bạo động tấn công hàng quán người Hán.

-----------------------------------

Tú Anh  -  RFI
Thứ bảy 10 Tháng Ba 2012

T nhiu tháng qua, chính quyn Trung Quc phát đng chiến dch trn áp người Tây Tng. Mc tiêu ca Bc Kinh là không cho người Tây Tng k nim ngày tng khi nghĩa 10/03/1959. Các bin pháp km kp này ch làm gia tăng phong trào t thiêu phn kháng ca người dân.

T vùng Tây Tng t tr đến bn tnh min Tây Trung Quc có đông đo dân cư Tây Tng sinh sng thì vic tưởng nim ngày ni dy chng Trung Quc xâm lăng 10/03/1959 luôn được ghi nhn bng nhng hành đng phn kháng.

Theo phóng viên ca AFP ti Thanh Hi thì đc bit năm nay bin pháp kim soát các tu vin đã được tăng cường hu tránh mi bt n. Mt tu sĩ ti tu vin Kumbum nói vi phóng viên Tây phương là tu vin đang b giám sát cht ch và không phi lúc thun tin đ trao đi vi nhà báo v vn đ này.

T nhng tun qua, các bin pháp gia tăng km kp đã được thi hành, đc bit là kim duyt thông tin và gii hn t do đi li ti vùng t tr, cũng như bn tnh min Tây Trung Quc. Cán b tôn giáo « tr » ngay trong chùa đ theo dõi sinh hot và t chc « hc tp ci to chính tr ». Tuy nhiên, chân dung ca Đc Đt Lai Lt Ma vn được tôn th chng t các bin pháp cm đoán không làm người dân Tây Tng lo s.

Đi vi người dân Tây Tng thì ngày 10/03 là mt ngày lch s bi hùng, ghi du tinh thn bt khut ca mt dân tc bé nh ca x Pht ôn hòa, mt mình đương đu vi đoàn quân xâm lược ca láng ging Trung Quc.

Vào năm 1951, ch hai năm sau ngày thng tr Trung Quc, chế đ Mao Trch Đông gây sc ép buc Tây Tng phi ký « hip ước 17 đim » t b ch quyn quc gia.

Đây ch là bước đu trong chính sách « sng chung hòa bình » gia Tây Tng Pht giáo và Trung Hoa Cng sn. Kéo dài được khong 9 năm thì nhng đơn v quân đi « gii phóng » ca Mao tràn qua biên gii phá hy chùa chin, h sát tu sĩ, gây sc ép lên tinh thn dân chúng, làm hàng trăm ngàn người phi di tn v th đô Lhassa vi tâm trng hoài nghi « thin chí hòa bình » ca ban lãnh đo Bc Kinh.

Ngày 10/03/1959, hàng chc ngàn dân k c ph n và tu sĩ đã tun hành ti Lhassa đòi Trung Quc phi tr t do cho Tây Tng.

Phong trào tranh đu b đàn áp trong bin máu. Trong vòng ba ngày « gii phóng quân » đã dp tan cuc khi nghĩa vi gn 87.000 người thit mng k c tu sĩ nam n. Tuy nhiên phong trào kháng chiến đã lan khp Tây Tng và nhng nơi có cng đng Tây Tng sinh sng Trung nguyên.

Hu qu ca chính sách đàn áp là Đc Đt Lai Lt Ma lúc đó tui mi đôi mươi đã phi cùng toàn b chính ph và 80 ngàn dân chy sang n Đ t nn. T đó, Đc Đt Lai Lt Ma lãnh đo cuc tranh đu bt bo đng chng Trung Quc xâm lăng, và t cuc tranh đu này đã phát sinh phong trào đòi t do cho Tây Tng lan ta khp thế gii.
Trong ngày 10/03 năm nay, ti châu Âu có 49 thành ph kết nghĩa vi 49 thành ph Tây Tng, trong đó qun 11 Paris đã chn Lhassa.

Ngược li, t Bc Kinh, ch tch H Cm Đào kêu gi phi duy trì « n đnh và hài hòa » ti Tây Tng. Lãnh đo Trung Quc đã tng ni danh vi cuc đàn áp đm máu vào tháng 3/1989 khi ông ch huy đng Cng sn ti Tây Tng.

T mt năm nay, hơn 26 thanh niên nam n Tây Tng, phn đông là tu sĩ ti T Xuyên đã dùng gii pháp biến thân làm đuc đ cnh tnh đng Cng sn Trung Quc.

.
.
.

No comments: