Người rơm – phần 5a: Đức Quốc ám ảnh cần sa, thuốc lá lậu và mãi dâm
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
29-10-2010
Bức tường Berlin sụp đổ ngày 9 tháng 11 năm 1989 tạo thành một Đức Quốc thống nhất đông – tây, trở thành một quốc gia phát triển kinh tế hàng đầu Châu Âu.
Hiện nay người Đức cũng đang ít nhiều lo âu về nền về kinh tế bị trì trệ hơn trước do tình hình khủng hoảng chung, nên họ có chú ý về đời sống của một số người Việt không có công ăn việc làm rõ ràng, nhập cư bất hợp pháp đến từ đông Đức cũ. Chánh phủ Đức đã thực sự để ý lời phàn nàn của người dân Đức về rất nhiều địa điểm trồng cần sa của người Việt ở lậu như tại Leipzig, Saalfeld, Irfersgrün, Zwickau, Auerbach, Vogtland, Lichtenberg và Wilkau-Hablau.
Ở nơi nào có khoảng 2.000 đến 5.000 người Việt sinh sống thì lập tức mọc lên từ 1 đến 3 cơ sở trồng cần sa, tập trung nhiều nhất là ở miền đông. Khu chợ Đồng Xuân tại đông Berlin là nỗi lo ngại nhất về ổn định xã hội, có nguy cơ làm chậm lại chương trình kích thích lao động ngắn hạn nhằm phát triển kinh tế của chính phủ Đức. Kinh tế của Đức Quốc không thể gánh con bệnh lao động bất hợp pháp đến từ các quốc gia nghèo như Việt Nam.
Lương thiện gặp rắc rối.
Hiện nay người Đức cũng đang ít nhiều lo âu về nền về kinh tế bị trì trệ hơn trước do tình hình khủng hoảng chung, nên họ có chú ý về đời sống của một số người Việt không có công ăn việc làm rõ ràng, nhập cư bất hợp pháp đến từ đông Đức cũ. Chánh phủ Đức đã thực sự để ý lời phàn nàn của người dân Đức về rất nhiều địa điểm trồng cần sa của người Việt ở lậu như tại Leipzig, Saalfeld, Irfersgrün, Zwickau, Auerbach, Vogtland, Lichtenberg và Wilkau-Hablau.
Ở nơi nào có khoảng 2.000 đến 5.000 người Việt sinh sống thì lập tức mọc lên từ 1 đến 3 cơ sở trồng cần sa, tập trung nhiều nhất là ở miền đông. Khu chợ Đồng Xuân tại đông Berlin là nỗi lo ngại nhất về ổn định xã hội, có nguy cơ làm chậm lại chương trình kích thích lao động ngắn hạn nhằm phát triển kinh tế của chính phủ Đức. Kinh tế của Đức Quốc không thể gánh con bệnh lao động bất hợp pháp đến từ các quốc gia nghèo như Việt Nam.
Lương thiện gặp rắc rối.
Chúng tôi đến Leipzig để thăm một người bạn của Kha, tên là Phú. Anh Phú cho biết trước đây gia đình anh chuyên sản xuất giá (mầm đậu xanh), đem bán sỉ tại khu chợ Đồng Xuân bên đông Berlin . Việc làm ăn của anh đang phát đạt nên anh mua thêm một ngôi nhà khác, lớn hơn, để phát triển sản xuất giá. Ngôi nhà cũ, anh cho một người quen biết ở chợ Đồng Xuân thuê. Họ cũng sản xuất giá, nhưng chỉ bán sỉ cho các tỉnh lân cận có cộng đồng Việt Nam .
Không ngờ sau đó họ biến căn nhà này thành nơi trồng cần sa và đã hoạt động hơn 2 năm. Cũng may khi chuyện xảy ra, anh Phú không bị mất nhà và ở tù nhờ tuân thủ pháp luật cho thuê nhà, có hồ sơ chứng từ, biên lai cho thuê mướn và có đóng thuế theo qui định của nước Đức hẳn hoi.
Cuối năm 2009, Cảnh sát Đức phát hiện quá muộn về căn nhà trồng cần sa này, nhờ qua thông báo của cảnh sát Ba Lan khi họ tìm thấy 2 thi thể người Việt chết trôi sông dưới gầm cầu Nowry trên xa lộ E77. Sau khi khám nghiệm tử thi và lập hồ sơ điều tra, cùng ngày, cảnh sát theo đường dây lần ra manh mối cuộc thanh toán có liên quan đến người Việt tại Đức.
Được biết cơ sở trồng cần sa này có 7 người làm việc, ăn và ở tại chỗ. Cơ sở trồng cần sa tại địa chỉ nhà anh Phú có 2 thi thể người Việt lưu lạc tại Ba Lan và 3 người Việt mất tích tại Leipzig, tất cả đều chịu đồng chung cuộc đời “Sống buôn săng, chết bó chiếu”, cho đến nay cũng chưa tìm ra nguyên nhân và thủ phạm. Hai người còn lại thì bị bắt vào ngày hôm sau tại hiện trường.
Hai bị cáo này trên 25 tuổi. Trước sau, họ vẫn chỉ khai làm thuê cho một chủ nhân không hề biết mặt và không hề có khái niệm gì về cây cần sa, nên không biết đó là loại cây bị cấm sản xuất. Biết đó là những lời khai giả dối, không đúng sự thật, Toà án Đức tặng cho hai người ngồi bóc lịch sau song sắt 19 năm. Còn về anh Tùng, người thuê nhà của anh Phú, vì sau đó cho người khác thuê lại với giá cao hơn để lấy lãi mà không có chứng từ nên bị Tòa án xem như tội phạm đồng lõa và anh lãnh án 3 năm tù ở.
Anh Phú cho chúng tôi tham quan ngôi nhà 2 tầng và 1 tầng hầm, 15 phòng lớn nhỏ và những hầm bí mật chứa cần sa khô. Được biết ngôi nhà này đã từng trồng trên 17.550 cây cần sa, thu hoạch mỗi tháng trên 32kg. Toàn bộ vườn cỏ được trang bị như phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn canh nông, hệ thống chiếu sáng thiết kế theo 24 giờ, sưởi nóng đúng với thời tiết, tưới tiêu nước theo thời gian của khí tượng, thoát khí công nghệ, tất cả được tự động hóa hoàn toàn theo chương trình computer. Ngoài ra còn có cả những phương tiện sản xuất như cân đo, đóng gói, bao bì đặc biệt và sấy khô. Một máy phát điện Honda dưới hầm cách âm, hệ thống cách âm chuyền vào ống ăn thông với ống thoát khí ra ngoài. Ngày nay những vật liệu thiết bị của trang trại cần sa đã thu xếp gọn gàng để một góc phòng ở tầng hầm.
Chúng tôi đã đi qua và tiếp cận khá nhiều trang trại của giới cần sa, nhưng chưa thấy trang trại cần sa nào to lớn như thế này. Trước đây chúng tôi chỉ thấy được những trang trại có tính cách nhà vườn nhỏ. Còn ở đây phương tiện sản xuất của họ được đánh giá là quy mô. Lần đầu tiên tôi mới thấy được một cơ sở của mafia Việt Nam với tầm cỡ xí nghiệp, với kỹ thuật nuôi trồng cần sa tân tiến này, giá trị lớn hơn 5 lần thu nhập của công nghiệp tôm đông lạnh Sài Gòn.
Chân dung mafia buôn nô lệ lao động.
Chúng ta thường được thông tin qua truyền thông, chỉ nghe mà không hình dung được nô lệ lao động và nếu có nghe được, thì chỉ mới là một phần ngàn hoạt động của trại vườn cần sa, nhất là không biết thế lực của mafia Việt Nam tại Đông Âu như thế nào. Chúng ta thật sự thiếu thông tin về thực trạng của khối người Việt sanh sống ngoài vòng pháp luật tại các nước nơi họ nhập cư lậu. Muốn hiểu được thế nào là mafia ViệtNam và tiến trình tạo ra thực trạng “xã hội đen” này, chúng ta phải có những thông tin chính xác. Hay hơn hết là tiếp cận thực tế.
Phải nói rằng giới sản xuất cần sa Đông Âu hầu như do tập đoàn mafia cộng sản ViệtNam kiểm soát và hoạt động rất bí mật. Họ có những ngôn ngữ riêng rất chuyên nghiệp: “Biến lạnh lùng đổi lấy đô la. Cần sa máu nóng đô la. Hừng hực cần sa có đô la”. Những từ ngữ này cho thấy thân phận người Việt nhập cư lao động bất hợp pháp tại Đông Đức có ít nhiều gắn bó với những thứ kinh doanh quốc tế cấm. Chỉ có tập đoàn mafia Việt Nam mới đủ sức hoạt động buôn dân, bán nô lệ quốc tế ở thời nay mà lịch sử Việt Nam chưa hề có.
Mafia Việt Nam dù hoạt động cách nào rồi cũng khó tránh khỏi bị dân chúng ít nhiều quan tâm theo dõi. Mục tiêu nổi bật là những phần tử xấu xa trong cộng đồng người Việt lao động bất hợp pháp. Từ đó truyền thông Đức Quốc đưa ra những thiên phóng sự xã hội về người Việt Nam ở Đức: “Cung cách sống của người Việt tại Đức”, “Những khu nông trại cần sa”, “Buôn thuốc lá lậu”, “Mafia Việt Nam xuất khẩu lao động bất hợp pháp” và “Kinh doanh, trốn thuế” v.v…
Người bản xứ nghĩ gì về người Việt Nam lao động bất phợp pháp? Sau biến cố Đông Âu, có 2 cộng đồng người Việt, một sống tại Tây Đức cũ từ trước năm 1975. Bộ phận thứ hai là người Việt lao động khởi điểm sống tại Đông Đức từ sau năm 1989. Đáng chú ý nhất là trong cộng đồng người Việt sống tại Đông Đức, có nhiều người thiện chí với cộng đồng, tài năng, khiêm tốn, cuộc sống thanh bạch, lương thiện, và tâm hồn còn giữ gìn được nhiều nếp phong hóa Việt Nam, nhưng vì bị chung tiếng xấu, họ cũng bị người bản xứ nhìn không khác với những thành phần bất hảo kia.
Cũng một điều đáng tiếc là 2 cộng đồng người Việt đông – tây chưa bao giờ ngồi lại để suy nghĩ về quê hương của họ. Bởi cộng đồng người Việt tại Đông Đức bị Đại Sứ Quán cộng sản Việt Nam quản lý cái yếu điểm của họ, còn cộng đồng Việt tại Tây Đức thì phải nặng tình với lá cờ Vàng. Họ sống ở Đức Quốc, vì hoàn cảnh Việt Nam khác, mà chưa học được văn minh của Đức Quốc khi lịch sử sang trang, bức tường Berlin sụp đổ ngày 9 tháng 11 năm 1989, tạo thành một nước Đức thống nhất không còn đông tây. Đã 11 năm trôi qua cùng sống trên một lãnh thổ Đức Quốc, thế mà chưa bao giờ thấy 2 cộng đồng Việt Nam đông – tây thống nhất. Lý do tâm lý đơn giản, đảng cộng sản Việt Nam cố duy trì tình trạng phân ly để hưởng lợi đô la trên đầu người nô lệ lao động Việt nam Miền Bắc.
Chính quyền Đức Quốc có rất nhiều nghi vấn có cơ sở về một số tổ chức có thế lực từ Hà nội đứng sau lưng mafia tại Berlin. Thế lực đó đồng tình với Mafia Việt Nam, đưa người Việt nhập cư lậu vào nước Đức.
Một câu hỏi khác: ai là người tổ chức trung tâm tư vấn kiểu như “làm thế nào để sống tại Đức”? Tư vấn chủ yếu đào tạo người lao động bất hợp pháp trở thành chuyên viên nuôi trồng cần sa, mãi dâm, kinh doanh thuốc lá lậu và những phương thức kinh doanh lậu khác v.v...
Giới mafia VN còn chưa hài lòng tuy đã thành hình một kế hoạch hướng dẫn tận tình chi tiết về phương pháp làm giàu nhanh, bằng cần sa và buôn lậu. Mafia còn dã tâm thành lập trung tâm phân phối lao động bất hợp pháp đến những cơ sở bí mật khắp Đông Âu.
Nhiều người Việt bán thuốc lá lậu.
Chánh quyền Đức không giải quyết tận gốc được tệ trạng một số người Việt đứng tại những ngã ba, ngã tư đường trong thành phố bán thuốc lá. Khi những người này làm ăn vốn một lời mười và trốn thuế, thì dần dà nẩy sinh băng đảng ngay trong cộng đồng người Việt. Họ chia vùng với nhau để bảo vệ địa bàn hoạt động. Họ tự xem đó là khu vực kinh doanh bất khả xâm phạm. Từ đó trở thành điểm nóng nhất và đưa đến ngã ba thuốc lá tử thần.
Khởi đầu chiến trường thuốc lá lậu của người Việt Nam ở Đông Đức chỉ có vài vụ thanh toán nhỏ. Rồi không bao lâu, chiến trường thuốc lá leo thang, bạo động thực sự dàn binh bố trận, vũ khí xuất hiện, đánh lớn lấy nhiều sinh mạng không đếm hết, chỉ vì tranh nhau để được ăn miếng thuốc lá béo bở.
Ngày nay, những người buôn thuốc lá lậu đổi chiến thuật hoạt động tinh vi và kín đáo hơn. Họ đứng trước cửa nhà hàng và những nơi công cộng đông người qua lại để chào hàng chỉ với đôi ba bao thuốc lá trên tay, họ gửi túi thuốc tại một nơi gần đó. Ai cần cả xe thuốc lá cũng có và vào trao tận nơi.
Đặc biệt có những hồ sơ nói về mafia Việt Nam hoạt động Đông Âu như băng đảng trộm cướp, mua bán hàng ăn cắp, thủ tiêu người, xuất nhập khẩu lao động bất hợp pháp, cần sa, mãi dâm v.v... làm giả thủ tục hôn phối, thay tên đổi họ, visa, giấy tùy thân, hộ chiếu, thẻ tạm trú, kết hôn người nước ngoài, hồi hương v.v…
Chúng ta nên biết người Việt Nam lao động bất hợp pháp ở hải ngoại hiện nay, tổng số trên 1,3 triệu người và mỗi năm có thêm từ khoảng 4.500 người Việt Nam đến những tụ điểm như nước Nga và các nước Đông Âu. Phần đông thành phần này không có giấy tờ chứng minh là công dân Việt Nam, bởi mafia Việt Nam biến họ thành một thứ sản phẩm béo bở nhất và bị kiểm soát sinh mạng. Từ đó mafia Việt Nam đã gây ra nhiều tội phạm như đang thách đố chính thức với chính quyền Đức Quốc và cả Đông Âu.
Tâm trạng chung của người Việt lao động bất hợp pháp là chủ yếu kiếm thật nhiều tiền mong trả món nợ sổ đỏ đã thế chấp tại ngân hàng nhà nước Việt Nam, mà cha mẹ nơi quê nhà đang gánh phải và nạn nhân cần kiệm tối đa để đóng góp hụi chết cho mafia Việt Nam.
Tôi có nhiều dịp chia sẻ với người dân của mình ở khắp nơi và chỉ biết được một phần nguyện vọng. Nhất là người dân mình đi lao động bất hợp pháp ở xứ người. Họ chấp nhận mọi gian khổ, nguy hiểm đến nỗi mạng sống cũng không còn tha thiết, chỉ mong sao đổi đời và tìm hạnh phúc cho gia đình chứ thật lòng không muốn trở thành người xấu xa. Họ biết rõ từ khi ra hải ngoại, cuộc đời của họ đã bị chế độ cộng sản Việt Nam thao túng và trước mắt là thế lực mafia Việt đẩy họ vào hố sâu thẳm (càng sâu thẳm càng tốt) tạo ra cho đời họ nhiều nỗi khổ, bi ai và tan tác.
Nếu đúng nghĩa lao động theo chương trình “Xóa đói giảm nghèo” được quốc tế hỗ trợ thì thực sự không có việc thế chấp sổ đỏ cho ngân hàng Việt Nam, và đương nhiên không có tình trạng người Việt lao động bất hợp pháp, trồng cần sa, mãi dâm, thuốc lá lậu... để rồi bị thiên hạ ruồng bỏ.
© DCVOnline
Không ngờ sau đó họ biến căn nhà này thành nơi trồng cần sa và đã hoạt động hơn 2 năm. Cũng may khi chuyện xảy ra, anh Phú không bị mất nhà và ở tù nhờ tuân thủ pháp luật cho thuê nhà, có hồ sơ chứng từ, biên lai cho thuê mướn và có đóng thuế theo qui định của nước Đức hẳn hoi.
Cuối năm 2009, Cảnh sát Đức phát hiện quá muộn về căn nhà trồng cần sa này, nhờ qua thông báo của cảnh sát Ba Lan khi họ tìm thấy 2 thi thể người Việt chết trôi sông dưới gầm cầu Nowry trên xa lộ E77. Sau khi khám nghiệm tử thi và lập hồ sơ điều tra, cùng ngày, cảnh sát theo đường dây lần ra manh mối cuộc thanh toán có liên quan đến người Việt tại Đức.
Được biết cơ sở trồng cần sa này có 7 người làm việc, ăn và ở tại chỗ. Cơ sở trồng cần sa tại địa chỉ nhà anh Phú có 2 thi thể người Việt lưu lạc tại Ba Lan và 3 người Việt mất tích tại Leipzig, tất cả đều chịu đồng chung cuộc đời “Sống buôn săng, chết bó chiếu”, cho đến nay cũng chưa tìm ra nguyên nhân và thủ phạm. Hai người còn lại thì bị bắt vào ngày hôm sau tại hiện trường.
Hai bị cáo này trên 25 tuổi. Trước sau, họ vẫn chỉ khai làm thuê cho một chủ nhân không hề biết mặt và không hề có khái niệm gì về cây cần sa, nên không biết đó là loại cây bị cấm sản xuất. Biết đó là những lời khai giả dối, không đúng sự thật, Toà án Đức tặng cho hai người ngồi bóc lịch sau song sắt 19 năm. Còn về anh Tùng, người thuê nhà của anh Phú, vì sau đó cho người khác thuê lại với giá cao hơn để lấy lãi mà không có chứng từ nên bị Tòa án xem như tội phạm đồng lõa và anh lãnh án 3 năm tù ở.
Anh Phú cho chúng tôi tham quan ngôi nhà 2 tầng và 1 tầng hầm, 15 phòng lớn nhỏ và những hầm bí mật chứa cần sa khô. Được biết ngôi nhà này đã từng trồng trên 17.550 cây cần sa, thu hoạch mỗi tháng trên 32kg. Toàn bộ vườn cỏ được trang bị như phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn canh nông, hệ thống chiếu sáng thiết kế theo 24 giờ, sưởi nóng đúng với thời tiết, tưới tiêu nước theo thời gian của khí tượng, thoát khí công nghệ, tất cả được tự động hóa hoàn toàn theo chương trình computer. Ngoài ra còn có cả những phương tiện sản xuất như cân đo, đóng gói, bao bì đặc biệt và sấy khô. Một máy phát điện Honda dưới hầm cách âm, hệ thống cách âm chuyền vào ống ăn thông với ống thoát khí ra ngoài. Ngày nay những vật liệu thiết bị của trang trại cần sa đã thu xếp gọn gàng để một góc phòng ở tầng hầm.
Chúng tôi đã đi qua và tiếp cận khá nhiều trang trại của giới cần sa, nhưng chưa thấy trang trại cần sa nào to lớn như thế này. Trước đây chúng tôi chỉ thấy được những trang trại có tính cách nhà vườn nhỏ. Còn ở đây phương tiện sản xuất của họ được đánh giá là quy mô. Lần đầu tiên tôi mới thấy được một cơ sở của mafia Việt Nam với tầm cỡ xí nghiệp, với kỹ thuật nuôi trồng cần sa tân tiến này, giá trị lớn hơn 5 lần thu nhập của công nghiệp tôm đông lạnh Sài Gòn.
Chân dung mafia buôn nô lệ lao động.
Chúng ta thường được thông tin qua truyền thông, chỉ nghe mà không hình dung được nô lệ lao động và nếu có nghe được, thì chỉ mới là một phần ngàn hoạt động của trại vườn cần sa, nhất là không biết thế lực của mafia Việt Nam tại Đông Âu như thế nào. Chúng ta thật sự thiếu thông tin về thực trạng của khối người Việt sanh sống ngoài vòng pháp luật tại các nước nơi họ nhập cư lậu. Muốn hiểu được thế nào là mafia Việt
Phải nói rằng giới sản xuất cần sa Đông Âu hầu như do tập đoàn mafia cộng sản Việt
Mafia Việt Nam dù hoạt động cách nào rồi cũng khó tránh khỏi bị dân chúng ít nhiều quan tâm theo dõi. Mục tiêu nổi bật là những phần tử xấu xa trong cộng đồng người Việt lao động bất hợp pháp. Từ đó truyền thông Đức Quốc đưa ra những thiên phóng sự xã hội về người Việt Nam ở Đức: “Cung cách sống của người Việt tại Đức”, “Những khu nông trại cần sa”, “Buôn thuốc lá lậu”, “Mafia Việt Nam xuất khẩu lao động bất hợp pháp” và “Kinh doanh, trốn thuế” v.v…
Người bản xứ nghĩ gì về người Việt Nam lao động bất phợp pháp? Sau biến cố Đông Âu, có 2 cộng đồng người Việt, một sống tại Tây Đức cũ từ trước năm 1975. Bộ phận thứ hai là người Việt lao động khởi điểm sống tại Đông Đức từ sau năm 1989. Đáng chú ý nhất là trong cộng đồng người Việt sống tại Đông Đức, có nhiều người thiện chí với cộng đồng, tài năng, khiêm tốn, cuộc sống thanh bạch, lương thiện, và tâm hồn còn giữ gìn được nhiều nếp phong hóa Việt Nam, nhưng vì bị chung tiếng xấu, họ cũng bị người bản xứ nhìn không khác với những thành phần bất hảo kia.
Cũng một điều đáng tiếc là 2 cộng đồng người Việt đông – tây chưa bao giờ ngồi lại để suy nghĩ về quê hương của họ. Bởi cộng đồng người Việt tại Đông Đức bị Đại Sứ Quán cộng sản Việt Nam quản lý cái yếu điểm của họ, còn cộng đồng Việt tại Tây Đức thì phải nặng tình với lá cờ Vàng. Họ sống ở Đức Quốc, vì hoàn cảnh Việt Nam khác, mà chưa học được văn minh của Đức Quốc khi lịch sử sang trang, bức tường Berlin sụp đổ ngày 9 tháng 11 năm 1989, tạo thành một nước Đức thống nhất không còn đông tây. Đã 11 năm trôi qua cùng sống trên một lãnh thổ Đức Quốc, thế mà chưa bao giờ thấy 2 cộng đồng Việt Nam đông – tây thống nhất. Lý do tâm lý đơn giản, đảng cộng sản Việt Nam cố duy trì tình trạng phân ly để hưởng lợi đô la trên đầu người nô lệ lao động Việt nam Miền Bắc.
Chính quyền Đức Quốc có rất nhiều nghi vấn có cơ sở về một số tổ chức có thế lực từ Hà nội đứng sau lưng mafia tại Berlin. Thế lực đó đồng tình với Mafia Việt Nam, đưa người Việt nhập cư lậu vào nước Đức.
Một câu hỏi khác: ai là người tổ chức trung tâm tư vấn kiểu như “làm thế nào để sống tại Đức”? Tư vấn chủ yếu đào tạo người lao động bất hợp pháp trở thành chuyên viên nuôi trồng cần sa, mãi dâm, kinh doanh thuốc lá lậu và những phương thức kinh doanh lậu khác v.v...
Giới mafia VN còn chưa hài lòng tuy đã thành hình một kế hoạch hướng dẫn tận tình chi tiết về phương pháp làm giàu nhanh, bằng cần sa và buôn lậu. Mafia còn dã tâm thành lập trung tâm phân phối lao động bất hợp pháp đến những cơ sở bí mật khắp Đông Âu.
Nhiều người Việt bán thuốc lá lậu.
Chánh quyền Đức không giải quyết tận gốc được tệ trạng một số người Việt đứng tại những ngã ba, ngã tư đường trong thành phố bán thuốc lá. Khi những người này làm ăn vốn một lời mười và trốn thuế, thì dần dà nẩy sinh băng đảng ngay trong cộng đồng người Việt. Họ chia vùng với nhau để bảo vệ địa bàn hoạt động. Họ tự xem đó là khu vực kinh doanh bất khả xâm phạm. Từ đó trở thành điểm nóng nhất và đưa đến ngã ba thuốc lá tử thần.
Khởi đầu chiến trường thuốc lá lậu của người Việt Nam ở Đông Đức chỉ có vài vụ thanh toán nhỏ. Rồi không bao lâu, chiến trường thuốc lá leo thang, bạo động thực sự dàn binh bố trận, vũ khí xuất hiện, đánh lớn lấy nhiều sinh mạng không đếm hết, chỉ vì tranh nhau để được ăn miếng thuốc lá béo bở.
Ngày nay, những người buôn thuốc lá lậu đổi chiến thuật hoạt động tinh vi và kín đáo hơn. Họ đứng trước cửa nhà hàng và những nơi công cộng đông người qua lại để chào hàng chỉ với đôi ba bao thuốc lá trên tay, họ gửi túi thuốc tại một nơi gần đó. Ai cần cả xe thuốc lá cũng có và vào trao tận nơi.
Đặc biệt có những hồ sơ nói về mafia Việt Nam hoạt động Đông Âu như băng đảng trộm cướp, mua bán hàng ăn cắp, thủ tiêu người, xuất nhập khẩu lao động bất hợp pháp, cần sa, mãi dâm v.v... làm giả thủ tục hôn phối, thay tên đổi họ, visa, giấy tùy thân, hộ chiếu, thẻ tạm trú, kết hôn người nước ngoài, hồi hương v.v…
Chúng ta nên biết người Việt Nam lao động bất hợp pháp ở hải ngoại hiện nay, tổng số trên 1,3 triệu người và mỗi năm có thêm từ khoảng 4.500 người Việt Nam đến những tụ điểm như nước Nga và các nước Đông Âu. Phần đông thành phần này không có giấy tờ chứng minh là công dân Việt Nam, bởi mafia Việt Nam biến họ thành một thứ sản phẩm béo bở nhất và bị kiểm soát sinh mạng. Từ đó mafia Việt Nam đã gây ra nhiều tội phạm như đang thách đố chính thức với chính quyền Đức Quốc và cả Đông Âu.
Tâm trạng chung của người Việt lao động bất hợp pháp là chủ yếu kiếm thật nhiều tiền mong trả món nợ sổ đỏ đã thế chấp tại ngân hàng nhà nước Việt Nam, mà cha mẹ nơi quê nhà đang gánh phải và nạn nhân cần kiệm tối đa để đóng góp hụi chết cho mafia Việt Nam.
Tôi có nhiều dịp chia sẻ với người dân của mình ở khắp nơi và chỉ biết được một phần nguyện vọng. Nhất là người dân mình đi lao động bất hợp pháp ở xứ người. Họ chấp nhận mọi gian khổ, nguy hiểm đến nỗi mạng sống cũng không còn tha thiết, chỉ mong sao đổi đời và tìm hạnh phúc cho gia đình chứ thật lòng không muốn trở thành người xấu xa. Họ biết rõ từ khi ra hải ngoại, cuộc đời của họ đã bị chế độ cộng sản Việt Nam thao túng và trước mắt là thế lực mafia Việt đẩy họ vào hố sâu thẳm (càng sâu thẳm càng tốt) tạo ra cho đời họ nhiều nỗi khổ, bi ai và tan tác.
Nếu đúng nghĩa lao động theo chương trình “Xóa đói giảm nghèo” được quốc tế hỗ trợ thì thực sự không có việc thế chấp sổ đỏ cho ngân hàng Việt Nam, và đương nhiên không có tình trạng người Việt lao động bất hợp pháp, trồng cần sa, mãi dâm, thuốc lá lậu... để rồi bị thiên hạ ruồng bỏ.
© DCVOnline
.
.
.
Người rơm – phần 5b: Đức Quốc ám ảnh cần sa, thuốc lá lậu và mãi dâm
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
02-11-2010
Người Việt lao động gặp cảnh bi thương.
Chúng tôi nói quá nhiều về cần sa thuốc lá và các băng đảng. Xem ra cũng đã hơi ngán ngẩm và tội nghiệp cho những người Việt sống tha phương cầu thực.
Lúc này đồng hồ đã chỉ 19 giờ chiều, anh Phú đề nghị chúng ta cũng nên đi “xóa đói giảm nghèo” vì cái bao tử đã gọi. Kha muốn thay đổi đề tài khác, nói:
- Thưa anh, chúng ta thay đổi đề tài thực tế hơn.
Tôi liền hỏi:
- Thực tế là cái gì hả Phú?
Phú đáp:
- Dân tộc Đức (Phú) tặng cho dân tộc Pháp (tôi) và Việt Nam (Kha) một cuộc phỏng vấn chị em ta. Phú thích thú câu nói của mình liền cười, rồi nói tiếp: xin mời quý anh xuống phòng dùng cơm, rồi sẽ đi thăm chị em ta.
Trong buổi cơm chiều này, tôi mới thấy trong người tôi không còn vấn vương nào của ngoại cảnh và những nỗi niềm xót xa mà tôi đã tiếp cận trên hành trình Đông Âu cho tới đây. Tôi đang cảm thấy mình rất bình an thực sự. Sau buổi cơm, bạn Phú gọi điện thoại hẹn với 3 chị em ta tại một lữ điếm. Lòng tôi trở lại bối rối và bồi hồi khôn tả, suy nghĩ bâng quơ và nghi kỵ chính mình về tinh thần đạo đức. Tuy nhiên làm phóng sự thì không ngại việc tiếp xúc với chị em ta, nhưng không dùng đồng tiền để hưởng thân xác của người phụ nữ, nhất là phụ nữ Việt đang quằn quại tinh thần lẫn thể xác tại xứ người, đó là điều cấm kỵ trong tôi. Trong lòng tôi chán ngán, thở dài nói:
- Hôm nay chúng ta cam kết không ăn mặn cũng không ăn chay được không?
Tất cả đồng ý và cười rất yêu đời.
Chúng tôi là ba lão đực rựa khỉ già (60-65 tuổi) ngồi trong lữ điếm ngó ra cửa trông đợi 3 em đến. Đúng lúc thấy 3 cô xinh xinh, ăn mặc thước tha, nhan sắc mượt mà, thân cao, kính trắng, dáng trí thức. Bạn Kha nhanh như chớp, lấy máy Tascam tức khắc ghi âm Ok, rồi để trên bàn, cả 3 cô xuống xe từ xa đi vào vừa đến nơi liền hỏi:
- Có phải địa chỉ này là điểm hẹn của anh Phú không?
Ba cô vừa ngồi xuống ghế liền miệng nói:
- Thưa 3 anh, cho chúng em tiền trước rồi hãy đi.
Phú có vẻ không vui, hỏi:
- Tại sao phải trao tiền trước ?
Cô Hường hơi nhí nhảnh đáp:
- Vì sợ các anh ăn quịt, chạy làng, bởi thế mới tiền trao cháo múc.
Nghe câu nói của cô Hường, thì ra thổ đĩ cũng có nguyên tắc của nó. Âu cũng là một câu chuyện cần phải biết lối sống kinh nghiệm của giới Đào Mận, tôi đáp:
- Tôi xin mượn một nửa câu thơ của Tú Xương [1] để miêu tả hiện tại: “Thổ đĩ lại chơi lường”. Thế kỷ trước nhà thơ Tú Xương mới 18 tuổi đã phê bình giới Đào, Mận như thế đó. Đến nay, tôi là lần đầu tiên mới biết ý nghĩa của nó. Tại sao 3 cô không nghĩ rằng chúng tôi đến và đi sẽ để lại, “Nhất dạ phu thê, bách nhật ân”.
Cô Hường liền đáp:
- Thú thực mà nói với quý anh, mỗi ngày em tiếp hơn 15 người khách, nay đã 3 năm rồi, cứ thế mà nhân lên là 16.380 người đi qua đời em. Thử hỏi còn thì giờ đâu mà suy nghĩ “Nhất dạ phu thê, bách nhật ân”? Nếu suy nghĩ như thế thì không bao giờ thu hồi lại sổ đỏ được. Sổ đỏ bảo chúng em phải hành nghề mãi dâm, không muốn cũng phải làm. Đảng có nói rất rõ: “xuất khẩu lao động để làm đĩ”.
Chúng tôi nói quá nhiều về cần sa thuốc lá và các băng đảng. Xem ra cũng đã hơi ngán ngẩm và tội nghiệp cho những người Việt sống tha phương cầu thực.
Lúc này đồng hồ đã chỉ 19 giờ chiều, anh Phú đề nghị chúng ta cũng nên đi “xóa đói giảm nghèo” vì cái bao tử đã gọi. Kha muốn thay đổi đề tài khác, nói:
- Thưa anh, chúng ta thay đổi đề tài thực tế hơn.
Tôi liền hỏi:
- Thực tế là cái gì hả Phú?
Phú đáp:
- Dân tộc Đức (Phú) tặng cho dân tộc Pháp (tôi) và Việt Nam (Kha) một cuộc phỏng vấn chị em ta. Phú thích thú câu nói của mình liền cười, rồi nói tiếp: xin mời quý anh xuống phòng dùng cơm, rồi sẽ đi thăm chị em ta.
Trong buổi cơm chiều này, tôi mới thấy trong người tôi không còn vấn vương nào của ngoại cảnh và những nỗi niềm xót xa mà tôi đã tiếp cận trên hành trình Đông Âu cho tới đây. Tôi đang cảm thấy mình rất bình an thực sự. Sau buổi cơm, bạn Phú gọi điện thoại hẹn với 3 chị em ta tại một lữ điếm. Lòng tôi trở lại bối rối và bồi hồi khôn tả, suy nghĩ bâng quơ và nghi kỵ chính mình về tinh thần đạo đức. Tuy nhiên làm phóng sự thì không ngại việc tiếp xúc với chị em ta, nhưng không dùng đồng tiền để hưởng thân xác của người phụ nữ, nhất là phụ nữ Việt đang quằn quại tinh thần lẫn thể xác tại xứ người, đó là điều cấm kỵ trong tôi. Trong lòng tôi chán ngán, thở dài nói:
- Hôm nay chúng ta cam kết không ăn mặn cũng không ăn chay được không?
Tất cả đồng ý và cười rất yêu đời.
Chúng tôi là ba lão đực rựa khỉ già (60-65 tuổi) ngồi trong lữ điếm ngó ra cửa trông đợi 3 em đến. Đúng lúc thấy 3 cô xinh xinh, ăn mặc thước tha, nhan sắc mượt mà, thân cao, kính trắng, dáng trí thức. Bạn Kha nhanh như chớp, lấy máy Tascam tức khắc ghi âm Ok, rồi để trên bàn, cả 3 cô xuống xe từ xa đi vào vừa đến nơi liền hỏi:
- Có phải địa chỉ này là điểm hẹn của anh Phú không?
Ba cô vừa ngồi xuống ghế liền miệng nói:
- Thưa 3 anh, cho chúng em tiền trước rồi hãy đi.
Phú có vẻ không vui, hỏi:
- Tại sao phải trao tiền trước ?
Cô Hường hơi nhí nhảnh đáp:
- Vì sợ các anh ăn quịt, chạy làng, bởi thế mới tiền trao cháo múc.
Nghe câu nói của cô Hường, thì ra thổ đĩ cũng có nguyên tắc của nó. Âu cũng là một câu chuyện cần phải biết lối sống kinh nghiệm của giới Đào Mận, tôi đáp:
- Tôi xin mượn một nửa câu thơ của Tú Xương [1] để miêu tả hiện tại: “Thổ đĩ lại chơi lường”. Thế kỷ trước nhà thơ Tú Xương mới 18 tuổi đã phê bình giới Đào, Mận như thế đó. Đến nay, tôi là lần đầu tiên mới biết ý nghĩa của nó. Tại sao 3 cô không nghĩ rằng chúng tôi đến và đi sẽ để lại, “Nhất dạ phu thê, bách nhật ân”.
Cô Hường liền đáp:
- Thú thực mà nói với quý anh, mỗi ngày em tiếp hơn 15 người khách, nay đã 3 năm rồi, cứ thế mà nhân lên là 16.380 người đi qua đời em. Thử hỏi còn thì giờ đâu mà suy nghĩ “Nhất dạ phu thê, bách nhật ân”? Nếu suy nghĩ như thế thì không bao giờ thu hồi lại sổ đỏ được. Sổ đỏ bảo chúng em phải hành nghề mãi dâm, không muốn cũng phải làm. Đảng có nói rất rõ: “xuất khẩu lao động để làm đĩ”.
Chúng tôi nghe cô Hường khẳng định quá rõ ràng, mà lòng chua xót. Cô Hường nói tiếp:
- Thực tế chúng em được nhà nước xuất khẩu lao động làm cái máy nằm ngửa in tiền cho đảng. Máy in tiền của chúng em hoạt động cho đến khi nào banh xác mới thôi. Như chị Hoa này, ngày nay chỉ in được 5 khách mỗi ngày, nếu làm thêm thì cửa mình và toàn thân như chết!
Tôi ngồi nghe cô Hường nói như thế, tức thì lòng tím ngắt, đôi mắt của tôi phải nhắm lại để định thần, cho cơn trầm dịu phai đi phẫn uất, bạn Kha liền hỏi:
- Phải trả chi phí là bao nhiêu hở 3 cô?
- Thưa quý anh, 90 euros là đủ rồi, nếu làm việc hay thì cho thêm bao nhiêu cũng được.
Tôi thấy cô Hường nói chuyện rất là bén nhọn. Trong cuộc chơi này chỉ có trả giá, không tình cảm gì cả. Chơi thế này thì mất vui và không còn ý nghĩa và lương tâm con người gì nữa, nên tôi liền nói:
- Ba cô an tâm, chúng tôi xin gửi 150 euros cho 3 cô. Hôm nay chúng ta gặp nhau không phải là Đào hay Mận cũng không phải là “Tiền trao cháo múc” hay “Nhất dạ phu thê, bách nhật ân” và “Thổ đĩ lại chơi lường” gì cả. Mà đến với nhau bằng đồng hương tâm sự nỗi niềm xa quê hương, có như vậy chúng ta mới bỏ xuống những gì trên vai quá nặng của cuộc đời, để tiếp tục sống. Thế nào, quý vị có hiểu và đồng ý đề nghị của tôi chứ? Điều kiện cuộc gặp gỡ này, cùng nhau tâm tình chứ không trao đổi thể xác, chỉ 2 giờ là chia tay nhé?
Ba cô trố mắt và rất ngạc nhiên nhìn chúng tôi. Riêng mấy ông bạn của tôi đã đồng ý đề nghị trước. Kha đưa cho cô Hường 150 euros, còn Phú gọi nước giải khát. Lúc này, chúng tôi thân mật nói chuyện rất vui, tình người Việt hiện ra, 3 cô cũng bộc bạch tâm tình đôn hậu như những phụ nữ Việt nam muôn thuở hiền thục.
Đôi mắt của cô Hương đảo một vòng nhìn chúng tôi, như tự muốn nói ra sự cảm động vì từ khi hành nghề cho đến nay chưa bao giờ được gặp những “khách hàng” tử tế như thế này. Hương kể:
- Nhớ cách đây 3 tháng, em và người tình cũ của em tên Minh vô tình hẹn gặp nhau qua trung gian tại khách sạn ở Praha. Em và anh Minh thay tên đổi họ cho nên không biết trước, rồi sự kiện bất ngờ rất ngỡ ngàng, cả hai đồng thẹn thuồng vì anh Minh đã biết em ngày nay làm cô gái điếm, còn anh Minh hiện thời tu nghiệp tại Tiệp. Em ôm mặt khóc hết giờ này qua giờ khác và anh cũng vậy, tất cả im lặng không nói được lời nào. Hai giờ trôi qua, anh Minh mới lấy trong ví ra một tấm ảnh hai đứa chụp chung vào thuở lớp 12. Sau tấm ảnh, có ghi lời nguyện và hứa hẹn rất nhiều về hạnh phúc của một gia đình mai sau.
Ngày trước vì cha mẹ em gặp lúc khó khăn, em bỏ học ở giữa năm lớp 12. Sau đó, anh Minh vào trường kỹ thuật, còn em đi lao động ở Tiệp.
Thấy lại tấm ảnh mà lòng tan tác, không còn hy vọng nào thành gia thất với anh Minh. Anh Minh cho biết từ khi ra trường đến nay vẫn chờ em và đi tìm khắp nơi nhưng không biết ở đâu. Cảnh cũ người xưa biền biệt, vì gia đình em phải chuyển về quê nội để sinh sống. Nay không ngờ gặp lại ở xứ người với thân hình và lối sống khác xa một thời học sinh.
Em và anh Minh sau bao năm xa cách, bây giờ chỉ ôm nhau để khóc, gặp nhau bằng nước mắt che cả một bầu trời đen tối. Anh Minh không nói thành lời trách em, nhưng tâm ý cảm thông và tha thứ một nữ sinh nay hành nghề mãi dâm. Từ trước đến nay anh Minh vẫn xem em là người vợ chính thức, khi biết cuộc đời phiêu bạt của em thì anh không trách một điều nào, em thấy anh Minh đúng là tấm lòng người chồng tốt.
Em và anh Minh sẽ chính thức lập gia đình vào năm tới và không về quê hương, riêng em 1 tháng nữa là phải chấm dứt hành nghề này, lý do còn làm lai rai là vì phải trả nợ dứt điểm cho ngân hàng Viêt Nam, điều này anh Minh cảm thông.
Chúng tôi lắng nghe cô Hương tâm sự mà lòng bùi ngùi, riêng bạn Kha nói, có thực có hư:
- Theo nhận định của tôi, những lời tâm sự của cô Hương là hình ảnh của một sân khấu cải lương đâu đây, quả là xem qua mới biết đáng đồng tiền bát gạo.
Tất cả đồng cười ồ lớn. Cô Hương liền chứng minh đưa cho xem tấm ảnh cũ, tay chỉ anh Minh và phía sau tấm ảnh quả thực có lưu bút lời hứa trăm năm của đôi tình thơ mộng một thời.
Cô Hồng cho biết:
- Quả thực trong giới mãi dâm muôn mặt ngàn lần khác nhau, nhiều cảnh trao nhau bằng máu và nước mắt, lấy sinh mạng đổi sự sống, đen tối và ánh sáng chỉ là 2 mặt tờ giấy màu. Ở đây không có chữ hạnh phúc. Chúng em sợ nhất là tập đoàn mãi dâm của đảng có rất nhiều du sinh giả, đến Đức Quốc bán thân, ăn ở thì có ký túc xá của nhà nước Đức lo và được trợ cấp 200 euros mỗi tháng. Nhưng không bằng mỗi ngày thu nhập 200 euros của nữ du sinh dấn thân mãi dâm. Phần đông những cô này còn trẻ và đẹp, trả nợ bên nhà và thu hồi sổ đỏ cũng nhanh. Cũng có nhiều phụ nữ đi theo chương trình lao động của nhà nước, khi đến nơi mafia xóa sổ họ, đưa vào nhà chứa bán với giá từ 3.000 – 4.500 euros tùy theo phẩm chất. Họ bước vào đường mãi dâm một cách bí mật.
Ngoài ra còn có những tổ chức công khai hoạt động mãi dâm. Ít ai biết về tâm trạng thầm lặng của chúng em, như một loài hạc ăn sương đánh lẻ, tuy nhiên chúng em cố hết sức để thi nhau kiếm tiền vì phải hy sinh cho gia đình.
Còn một thảm họa khác, đến với chị em hành nghề này, nếu không đề phòng thì bị vướng phải thai nghén hoặc mắc bệnh lây qua đường tình dục, cho nên chúng em phải học thủ thuật làm tình để qua mặt giới mua hoa và đôi khi trong giới mãi dâm cũng có chị em tự tử vì không chịu đựng được nổi nhục nhã và thống khổ.
Nói đến đây, đôi giòng lệ của cô Hồng rơi như mưa mùa hạ.
Buồn thay người dân Việt nào có biết, Đảng bác và mafia Việt Nam đồng bọn như bèo nước gặp nhau một lòng!
Chúng tôi bồi bồi cho chính mình và cùng hòa nhập vào thân phận với chị em mãi dâm, đồng cảnh ngộ, nạn nhân lao động bất hợp pháp tại Đức Quốc, mà đau đớn lòng.
Bạn Kha tức giận, liền quát tháo lớn tiếng:
- Cổ kim dân tộc Việt Nam ơi, ngó xuống mà xem, cái đảng cộng sản lộng hành, cướp của, giết người. Thế mà 86 triệu người dân vẫn thầm lặng, không một lời nào tự cứu! Có nghĩa là người dân chấp nhận để đảng cộng sản giày xéo đất nước Việt Nam! Thế thì thà mua một miếng đậu phụ đập đầu vào mà chết cho rồi, như thế mà còn hiên ngang hơn người sống!
Tôi trách bạn Kha:
- Kha tức giận không tùy lúc, phát biểu không biết nặng nhẹ, tuy dân số 86 triệu người, nhưng ít nhất cũng đã có 100 người hay 1000 ngón tay đưa lên phản kháng chế độ cộng sản này đó chứ.
Thực ra đảng cộng sản đã vận dụng hết khả năng để đổi mới cái nghề cướp của, hiếp người, chẳng qua thực hiện chưa tinh xảo mà thôi. Nếu có ngày đảng cộng sản tăng cường khả năng xóa trắng dân, thì cả dân tộc Việt nam sẽ tiếp nhận cương lĩnh nghiêm chỉnh bỏ cướp, lấy giết. Nghề giết người lâu đời nhất thế gian, nay có đảng bảo vệ, thà đảng tồn tại, còn hơn để dân ăn no, ngủ ấm.
Đất nước này có còn hy vọng một ngày nào đó, cương lĩnh cướp bị cháy, thì may ra lòng dân Việt Nam mới thực sự thanh thản.
23 giờ đêm, chúng tôi mới chịu nhổ neo, chia tay tạm biệt, để lại cái bàn và 6 cái ghế nhìn theo mọi người như lưu luyến.
© DCVOnline
- Thực tế chúng em được nhà nước xuất khẩu lao động làm cái máy nằm ngửa in tiền cho đảng. Máy in tiền của chúng em hoạt động cho đến khi nào banh xác mới thôi. Như chị Hoa này, ngày nay chỉ in được 5 khách mỗi ngày, nếu làm thêm thì cửa mình và toàn thân như chết!
Tôi ngồi nghe cô Hường nói như thế, tức thì lòng tím ngắt, đôi mắt của tôi phải nhắm lại để định thần, cho cơn trầm dịu phai đi phẫn uất, bạn Kha liền hỏi:
- Phải trả chi phí là bao nhiêu hở 3 cô?
- Thưa quý anh, 90 euros là đủ rồi, nếu làm việc hay thì cho thêm bao nhiêu cũng được.
Tôi thấy cô Hường nói chuyện rất là bén nhọn. Trong cuộc chơi này chỉ có trả giá, không tình cảm gì cả. Chơi thế này thì mất vui và không còn ý nghĩa và lương tâm con người gì nữa, nên tôi liền nói:
- Ba cô an tâm, chúng tôi xin gửi 150 euros cho 3 cô. Hôm nay chúng ta gặp nhau không phải là Đào hay Mận cũng không phải là “Tiền trao cháo múc” hay “Nhất dạ phu thê, bách nhật ân” và “Thổ đĩ lại chơi lường” gì cả. Mà đến với nhau bằng đồng hương tâm sự nỗi niềm xa quê hương, có như vậy chúng ta mới bỏ xuống những gì trên vai quá nặng của cuộc đời, để tiếp tục sống. Thế nào, quý vị có hiểu và đồng ý đề nghị của tôi chứ? Điều kiện cuộc gặp gỡ này, cùng nhau tâm tình chứ không trao đổi thể xác, chỉ 2 giờ là chia tay nhé?
Ba cô trố mắt và rất ngạc nhiên nhìn chúng tôi. Riêng mấy ông bạn của tôi đã đồng ý đề nghị trước. Kha đưa cho cô Hường 150 euros, còn Phú gọi nước giải khát. Lúc này, chúng tôi thân mật nói chuyện rất vui, tình người Việt hiện ra, 3 cô cũng bộc bạch tâm tình đôn hậu như những phụ nữ Việt nam muôn thuở hiền thục.
Đôi mắt của cô Hương đảo một vòng nhìn chúng tôi, như tự muốn nói ra sự cảm động vì từ khi hành nghề cho đến nay chưa bao giờ được gặp những “khách hàng” tử tế như thế này. Hương kể:
- Nhớ cách đây 3 tháng, em và người tình cũ của em tên Minh vô tình hẹn gặp nhau qua trung gian tại khách sạn ở Praha. Em và anh Minh thay tên đổi họ cho nên không biết trước, rồi sự kiện bất ngờ rất ngỡ ngàng, cả hai đồng thẹn thuồng vì anh Minh đã biết em ngày nay làm cô gái điếm, còn anh Minh hiện thời tu nghiệp tại Tiệp. Em ôm mặt khóc hết giờ này qua giờ khác và anh cũng vậy, tất cả im lặng không nói được lời nào. Hai giờ trôi qua, anh Minh mới lấy trong ví ra một tấm ảnh hai đứa chụp chung vào thuở lớp 12. Sau tấm ảnh, có ghi lời nguyện và hứa hẹn rất nhiều về hạnh phúc của một gia đình mai sau.
Ngày trước vì cha mẹ em gặp lúc khó khăn, em bỏ học ở giữa năm lớp 12. Sau đó, anh Minh vào trường kỹ thuật, còn em đi lao động ở Tiệp.
Thấy lại tấm ảnh mà lòng tan tác, không còn hy vọng nào thành gia thất với anh Minh. Anh Minh cho biết từ khi ra trường đến nay vẫn chờ em và đi tìm khắp nơi nhưng không biết ở đâu. Cảnh cũ người xưa biền biệt, vì gia đình em phải chuyển về quê nội để sinh sống. Nay không ngờ gặp lại ở xứ người với thân hình và lối sống khác xa một thời học sinh.
Em và anh Minh sau bao năm xa cách, bây giờ chỉ ôm nhau để khóc, gặp nhau bằng nước mắt che cả một bầu trời đen tối. Anh Minh không nói thành lời trách em, nhưng tâm ý cảm thông và tha thứ một nữ sinh nay hành nghề mãi dâm. Từ trước đến nay anh Minh vẫn xem em là người vợ chính thức, khi biết cuộc đời phiêu bạt của em thì anh không trách một điều nào, em thấy anh Minh đúng là tấm lòng người chồng tốt.
Em và anh Minh sẽ chính thức lập gia đình vào năm tới và không về quê hương, riêng em 1 tháng nữa là phải chấm dứt hành nghề này, lý do còn làm lai rai là vì phải trả nợ dứt điểm cho ngân hàng Viêt Nam, điều này anh Minh cảm thông.
Chúng tôi lắng nghe cô Hương tâm sự mà lòng bùi ngùi, riêng bạn Kha nói, có thực có hư:
- Theo nhận định của tôi, những lời tâm sự của cô Hương là hình ảnh của một sân khấu cải lương đâu đây, quả là xem qua mới biết đáng đồng tiền bát gạo.
Tất cả đồng cười ồ lớn. Cô Hương liền chứng minh đưa cho xem tấm ảnh cũ, tay chỉ anh Minh và phía sau tấm ảnh quả thực có lưu bút lời hứa trăm năm của đôi tình thơ mộng một thời.
Cô Hồng cho biết:
- Quả thực trong giới mãi dâm muôn mặt ngàn lần khác nhau, nhiều cảnh trao nhau bằng máu và nước mắt, lấy sinh mạng đổi sự sống, đen tối và ánh sáng chỉ là 2 mặt tờ giấy màu. Ở đây không có chữ hạnh phúc. Chúng em sợ nhất là tập đoàn mãi dâm của đảng có rất nhiều du sinh giả, đến Đức Quốc bán thân, ăn ở thì có ký túc xá của nhà nước Đức lo và được trợ cấp 200 euros mỗi tháng. Nhưng không bằng mỗi ngày thu nhập 200 euros của nữ du sinh dấn thân mãi dâm. Phần đông những cô này còn trẻ và đẹp, trả nợ bên nhà và thu hồi sổ đỏ cũng nhanh. Cũng có nhiều phụ nữ đi theo chương trình lao động của nhà nước, khi đến nơi mafia xóa sổ họ, đưa vào nhà chứa bán với giá từ 3.000 – 4.500 euros tùy theo phẩm chất. Họ bước vào đường mãi dâm một cách bí mật.
Ngoài ra còn có những tổ chức công khai hoạt động mãi dâm. Ít ai biết về tâm trạng thầm lặng của chúng em, như một loài hạc ăn sương đánh lẻ, tuy nhiên chúng em cố hết sức để thi nhau kiếm tiền vì phải hy sinh cho gia đình.
Còn một thảm họa khác, đến với chị em hành nghề này, nếu không đề phòng thì bị vướng phải thai nghén hoặc mắc bệnh lây qua đường tình dục, cho nên chúng em phải học thủ thuật làm tình để qua mặt giới mua hoa và đôi khi trong giới mãi dâm cũng có chị em tự tử vì không chịu đựng được nổi nhục nhã và thống khổ.
Nói đến đây, đôi giòng lệ của cô Hồng rơi như mưa mùa hạ.
Buồn thay người dân Việt nào có biết, Đảng bác và mafia Việt Nam đồng bọn như bèo nước gặp nhau một lòng!
Chúng tôi bồi bồi cho chính mình và cùng hòa nhập vào thân phận với chị em mãi dâm, đồng cảnh ngộ, nạn nhân lao động bất hợp pháp tại Đức Quốc, mà đau đớn lòng.
Bạn Kha tức giận, liền quát tháo lớn tiếng:
- Cổ kim dân tộc Việt Nam ơi, ngó xuống mà xem, cái đảng cộng sản lộng hành, cướp của, giết người. Thế mà 86 triệu người dân vẫn thầm lặng, không một lời nào tự cứu! Có nghĩa là người dân chấp nhận để đảng cộng sản giày xéo đất nước Việt Nam! Thế thì thà mua một miếng đậu phụ đập đầu vào mà chết cho rồi, như thế mà còn hiên ngang hơn người sống!
Tôi trách bạn Kha:
- Kha tức giận không tùy lúc, phát biểu không biết nặng nhẹ, tuy dân số 86 triệu người, nhưng ít nhất cũng đã có 100 người hay 1000 ngón tay đưa lên phản kháng chế độ cộng sản này đó chứ.
Thực ra đảng cộng sản đã vận dụng hết khả năng để đổi mới cái nghề cướp của, hiếp người, chẳng qua thực hiện chưa tinh xảo mà thôi. Nếu có ngày đảng cộng sản tăng cường khả năng xóa trắng dân, thì cả dân tộc Việt nam sẽ tiếp nhận cương lĩnh nghiêm chỉnh bỏ cướp, lấy giết. Nghề giết người lâu đời nhất thế gian, nay có đảng bảo vệ, thà đảng tồn tại, còn hơn để dân ăn no, ngủ ấm.
Đất nước này có còn hy vọng một ngày nào đó, cương lĩnh cướp bị cháy, thì may ra lòng dân Việt Nam mới thực sự thanh thản.
23 giờ đêm, chúng tôi mới chịu nhổ neo, chia tay tạm biệt, để lại cái bàn và 6 cái ghế nhìn theo mọi người như lưu luyến.
© DCVOnline
.
.
.
No comments:
Post a Comment