Sunday, April 10, 2016

TẠ CHÍ ĐẠI TRƯỜNG (1938 - 2016) - THƯ TỊCH (Phạm Lệ-Hương)





Phạm Lệ-Hương
Chủ Nhật, ngày 10 tháng 4 năm 2016

Để tưởng niệm sử gia Tạ Chí Đại Trường (1938-2016) chúng tôi xin gửi đến quý độc giả của Diễn Đàn Thế Kỷ bản Thư Tịch về những tác phẩm của Tạ Chí Đại Trường. Vì thời gian có phần gấp gáp, chúng tôi mới chỉ tìm thấy những tài liệu này. Có thể tác giả còn viết nhiều tác phẩm khác mà chúng tôi chưa biết, xin quý độc giả vui lòng bổ túc cho. Trân trọng cám ơn quý độc giả. (Phạm Lệ-Hương)


Sách:

Bài sử khác cho Việt Nam. Gardena, CA : Văn Mới, 2015.
Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802.  Saigon: Văn Sử Học, 1973
Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802.  Calif., USA :  An Tiêm ; Westminster,
CA : Văn Nghệ [distributor], 1991.
Một khoảnh Việt Nam Cộng hòa nối dài: hồi ký cải tạo. California: Thanh Văn, 1993.
Người lính thuộc địa Nam Kỳ (1861-1945. Hà Nội: Nhã Nam ; Nxb Tri Thưc,  2011. 
Những bài dã sử Việt. California : Thanh Văn, 1996.
Những bài sử khác cho Việt Nam. Sơ thảo. Gardena, CA:  Văn Mới, 2009.
Những bài văn sử. Garden Grove, CA: Văn Học, 1999.
Sử Việt đọc vài quyển. Gardena, CA: Văn Mới, 2004.
Thần người và Đất Việt. Westminster, CA: Văn Nghệ, 1989.
Thần người và Đất Việt. Bản mới. Garden Grove, CA: Văn Học, 2000.
Thần người và Đất Việt. [Tái bản] Hà Nội: Văn Hoá Thông Tin, 2006.
Việt Nam nhìn từ bên trong và bên ngoài. Tạ Chí Đại Truờng và Nguyễn Xuân Nghĩa. Westminster, CA: Văn Lang, 1994.

Việt Nam thời Tây Sơn: Lịch sử nội chiến 1771-1802. Hà Nội: NXB Công An Nhân Dân, 2007. [tái bản của ấn bản 1973 với nhan đề mới].

Bài viết trên Tập San Sử Địa (Saigon)The Vietnam Forum, Talawas và Văn Học, v.v…

“An thái, quê hương - niềm hoang tưởng.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 105 & 106 (1
& 2-1995), tr. 86-102. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_105_-_106?e=13048254/10614302)
“Bài chòi ở Bình Định.” Tập San Sử Địa, số 5 (1-3-1967), tr. 42-66.
“Chập chồng thế kỉ.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 115 (11-1995), tr. 78-85. [truy cập
“Chiến thắng Nguyễn Huệ truớc viện binh Xiêm La.” Tập San S Địa, số 9-10          
(1968), tr. 48-58.
“Có một nguyên nhân dời đô khác?” website Ta-la-was Blog  [truy cập ngày 9-4-2016]
“Comments on Liam Kelly’s “The biography of the Hồng Bàng clan as a medieval
Vietnamese invented tradition”  by Tạ Chí Đại Trương; translated by Trần Hạnh The Vietnam forum: a review of Vietnamese culture Vietnam forum, Vol. 3, No. 5 (1985), p. 214-255.
“Cơn mộng du ba mươi năm.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 97 (5-1994), tr. 4-33. [truy
“Dân Đại Việt cuối thế kỷ XVIII.” Tập San Sử Địa, số 9-10 (1968), tr. 59-73.
“Đề nghị công nhận nghĩa trang quân đội Việt Nam Cộng Hòa là chứng tích lịch sử
quốc gia.” Talawas website [truy cập ngày 9-4-2016] (http://www.talawas.org/?p=20049)
“Để vào đâu : Để vào chỗ Huỳnh Anh Vân viết về “Bình Nam Đồ” trên tờ Nghiên Cứu  
Lịch Sử.” [Di cảo] Diễn Đàn Thế Kỷ (http://www.diendantheky.net/2016/03/di-cao-cua-nha-su-hoc-ta-chi-ai-truong.html - [truy cập ngày 29-3-2016])
“Đi tìm điều còn thiếu.”  Văn học [ISSN 0885-128X], số 121 (5-1996), tr. 43-50. [truy cập
“Đọc muộn: The Birth of Vietnam của Keith Weller Taylor.” . Văn học [ISSN 0885-128X], số
139 (11-1997), tr. 38-46. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_139?e=13048254/10614108)
“Đối thoại sử học”: Tây Sơn nhìn từ bên trong. Văn học [ISSN 0885-128X], số 188 (12-
2001), tr. 14-27. [truy cập ngày 8-4-2016]   
“Đống Đa, mâu thuẫn văn hoá vuợt biên giới”. Tập San Sử Địa, số 11 (1-3-1969), tr. 62-           
          79.
“Giao tiếp Đông Tây ở Việt Nam.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 165-166 (Tết Canh
Thìn, 1-2-2000), tr. 5-33. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_165_-_166_7c096b80cb36d3?e=13048254/10604298)  
“Góp thêm về phổ hệ Tây Sơn và chân dung anh em họ.” Tập San Sử Địa, số 9-10
(1968), tr. 112-133.”
“Gresham trong sử học.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 125 (9-1996), tr. 12-19. [truy
“Hệ thống Hùng Vương.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 43 (8-1989), tr. 1-18. [truy cập
“Hùng Kings from unconsciousness to consciousness on the way to be national
Forefather” [(in chapter V of the book 'Gods People and Viet Land')]. Vietnam Social Sciences, no. 1 (141) (2011), p. 48-58.
“Lan man từ quyển sử hiện đại,” Văn học [ISSN 0885-128X], số 110 (6-1995), tr. 20-
“Lịch sử và chính thống.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 134 (6-1997), tr. 3-15. [truy
“Một chuyến ghé thăm giả từ xứ Chàm Bình Thuận.” Tập San Sử Địa, số 25 (1-3-1973),
tr. 157-170.
“Một thoáng nhìn về sử học Việt Nam quốc nội [I].” Văn học [ISSN 0885-128X], số 219 (7- 2004), tr. 39-53. [truy cập ngày 8-4-2016]  
“Một thoáng nhìn về sử học Việt Nam quốc nội [II].” Văn học [ISSN 0885-128X], số 220
(7- 2004), tr. 5-25. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_220?e=13048254/10603084)
“Một trú sở Việt của các thần linh: Cái đình làng [I].” Văn học [ISSN 0885-128X], số 8&9
(10-1986), tr. 5-17. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_008_-_009?e=13048254/12431374)
“Một trú sở Việt của các thần linh: Cái đình làng [II].” Văn học [ISSN 0885-128X], số 10
(11-1986), tr. 44-67. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_010?e=13048254/12431455)
“Một vấn đề của sử học Việt Nam: Vị trí của Đại Việt, Chiêm Thành, Phù Nam trong lịch
s Việt Nam.” Tập San Sử Địa, số 4 (10-12-1966) tr. 45-103.
“Những bức thư chữ Nôm của Nguyễn Ánh do Giáo sư Cadière sưu tập.” Tập San Sử   
Địa, số 11 (7-9-1968), tr.102-123.
“Những người xuống đồng trước nhóm Mường-Thái Lam Sơn.” Hợp Lưu website [truy
cập ngày 9-4-2016]
“Nói với người bạn trẻ.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 143 (3-1998), tr. 34-49. [truy
cập ngày 8-4-2016]
“Phổ hệ và vấn đề nội hôn của họ Trần [I].”  Văn học [ISSN 0885-128X], số 16 (5-1987),
tr. 5-25+ [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_010?e=13048254/12431455)
“Phổ hệ và vấn đề nội hôn của họ Trần [II].”  Xem “Vấn đề loạn luân của họ Trần và
hướng giải thích.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 17 (6-1987), tr. 78-91.
 [truy cập ngày 8-4-2016]
“Quản lĩnh và thủ lĩnh: Thiết chế phù trợ nhóm Lam Sơn trên đất Đông Kinh.” Hợp Lưu
website [truy cập ngày 9-4-2016]
“Sao các anh thù dai thế?: Không chỉ là vấn đề thời sự hay cá nhân.” Văn học [ISSN              
0885-128X], số 217 (5-2004), tr.67-75. [truy cập ngày 8-4-2016]             (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_217?e=13048254/10603039)
“Sử học và truyền thống Hùng Vương.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 108 (4-1995), tr.
“Sử Việt, đọc một quyển (I).” Văn học [ISSN 0885-128X], số 177-178 (2-3-2001), tr. 8-
41. [truy cập ngày 8-4-2016]
“Sử Việt, đọc một quyển (II-1): các sử gia nho thần.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 179
(3-2001), tr. 65-74. [truy cập ngày 8-4-2016]  
“Sử Việt, đọc một quyển (II-2): Các sử gia nho thần.” Văn học [ISSN 0885-128X], số
180 (4-2001), tr. 24-42 [truy cập ngày 8-4-2016]   
“Sử Việt, đọc một quyển (III-1): Sex và triều đại.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 192 (4-
2002), tr. 3-22. [truy cập ngày 8-4-2016]
“Sử Việt, đọc một quyển (III-2): Sex và triều đại.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 195 (7-
2002), tr. 3-21. [truy cập ngày 8-4-2016] https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_192?e=13048254/10603890
“Sử Việt đọc một quyển (III-3): Sex và triều đại.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 198
(10-2002), tr. 3-16. [truy cập ngày 8-4-2016]
“Sử Việt, đọc một quyển (IV): Thêm chút nền cho Toàn Thư.”  Văn học [ISSN 0885-128X], số 211 (11-2003), tr. 47-57. [truy cập ngày 8-4-2016]    
“Sử Việt, đọc một quyển (V): Chuyện sử Chàm trong Toàn thư.” Văn học [ISSN 0885-
128X], số 212-213 (Xuân Giáp Thân 12-2003-1-2004), tr. 77-90.   
“Sử Việt, đọc vài quyển nửa chừng [I]: Các trung tâm quyền lực trong lịch sử Việt.” Văn
học [ISSN 0885-128X], số 201 (1-2-2003), tr. 46-47. [truy cập ngày 8-4-2016]    
“Sử Việt đọc vài quyển nửa chừng [II]: Các trung tâm quyền lực trong lịch sử Việt (tiếp
theo).” Văn học [ISSN 0885-128X], số 203-204 (3-4-2003), tr. 35-71. [truy cập
ngày 8-4-2016]
“Tây tiến: Biên giới của Đại Việt: vấn đề liên quan tới Trung Hoa và các tộc nguời thiểu
số.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 216 (4-2004), tr. 47-79. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_216?e=13048254/10603011)
“Tham gia đối thoại sử học.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 172 (8-2000), tr. 9-34. [truy   
cập ngày 8-4-2016] 
“Thân hữu anh em sử học Việt Nam, người ở đâu?” Văn học [ISSN 0885-128X], số 128 (12-
1996), tr. 3-8. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_128?e=13048254/12432347)
“Tiền bạc”, văn chương và lịch sử.”” Văn học [ISSN 0885-128X], số 168 (4-2000), tr.3-18.
[truy cập ngày 8-4-2016]
“Tiền đúc Đàng Trong: phương diện, loại hình và tương quan lịch sử. [I]” Văn học [ISSN
            0885-128X], số 30 (7-1988), tr.74-91.[*chưa có trên web]
“Tiền đúc Đàng Trong: phương diện, loại hình và tương quan lịch sử.[II]” Văn học [ISSN
0885-128X], số 32 (9-1988), tr. 86-94. [truy cập ngày 8-4-2016]
“Tiền đúc Đàng Trong: phương diện, loại hình và tương quan lịch sử.[III]” Văn học
[ISSN 0885-128X], số 33 (10-1988), tr. 53-68. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_033?e=13048254/11104073)
“Tiền đúc Đàng Trong: phương diện, loại hình và tương quan lịch sử.[IV]” Văn học
[ISSN 0885-128X], số 34 (11-1988), tr. 88-113 . [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_034?e=13048254/10796743)
“Tiền giấy ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIV - nửa đầu thế kỷ XV [I].” Văn học [ISSN
0885-128X], số 23 (12-1987), tr. 29-36. [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_023?e=13048254/11006573
“Tiền giấy ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIV - nửa đầu thế kỷ XV.[II]” Văn học [ISSN
           0885-128X], số 26 (3-1988), tr. 94-105. .[*chưa có trên web tapchivanhoc.org]
“Tiến trình vương hóa mới (1949-thế kỷ 21?” Văn học [ISSN 0885-128X], số 156 (4-
          1999), tr. 3-37. [truy cập ngày 8-4-2016]  
“Trả lời phỏng vấn của Nhã Nam.” Talawas Website. [truy cập ngày 9-4-2016]
“Tù binh Chàm, lực lượng sản xuất tiêng biệt của Lí.” Hợp Lưu  website  [truy cập ngày
9-4-2016]
“Từ Đoàn Thế Nhơn đến Võ Phiến.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 150 & 151 (10&11-
           1998), tr. 103-109. [truy cập ngày 8-4-2016]
 “Từ nơi sóng vỗ bồng bềnh.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 123 (7-1996), tr. 92-101.
            [truy cập ngày 8-4-2016]
“Vai trò của Nguyễn Huệ trong chế độ quân chính của Tây Sơn.” Tập San Sử Địa, số 9-
10 (1968), tr. 33-47.
“Vấn đề loạn luân của họ Trần và hướng giải thích.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 17
(6-1987), tr. 78-91.  [truy cập ngày 8-4-2016] (https://issuu.com/kesach/docs/van_hoc_017?e=13048254/12451201)
“Về các danh xưng chỉ người Chàm.” Tập San Sử Địa, số 17-18 (1-6-1970), tr.113-122.
“Về “huyền sử gia” Kim Định và các chi, bàng phái “huyền sử học Việt Nam.” Talawas
“Vì sao có bản mới :Thần, người và đất Việt.” Văn học [ISSN 0885-128X], số 170 (6-
2000), tr. 8-13. [truy cập ngày 8-4-2016]
“Việt Nam ở thế kỷ mười.” The Vietnam forum: a review of Vietnamese culture Vol. 3,
No. 5 (1985), p. 214-255.



No comments: