Sunday, February 12, 2012

TRUNG QUỐC : VI BÁC - CÔNG CỤ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN CỦA NHÀ NƯỚC (Lê Phước, RFI)



RFI ĐIỂM BÁO NGÀY 12-2-2012
Lê Phước   -  RFI
Chủ nhật 12 Tháng Hai 2012

Ti Trung Quc, trang mng xã hi Vi Bác ca tp đoàn Sina đã có hơn 400 triu người s dng. Nhng tưởng t đó, quyn t do ngôn lun đã được m rng nước này. Nhưng không, Vi Bác ngày càng tr nên kht khe vi người s dng. Mt n nhà báo tên là Gia Gia đã đăng bài phàn nàn ca cô trên mt trang mng ti Thm Quyến v tình hình kim duyt ca Vi Bác. Bài viết được Courrier International dn li vi hàng ta ma mai : « Vi Bác b ngành kim duyt bào mòn ».

Ngày 30/3/2010, cha ca mt đa bé ung phi sa nhim mélamine đã b đem ra xét x sơ thm và b kết án tù v ti gây ri. Nhà báo Gia Gia đã cho đăng lên trang Vi Bác ca cô nhng bc nh chp ti phiên tòa. Sau đó, lp tc ban điu hành trang mng này đã liên lc và yêu cu cô dng vic đăng nh. N nhà báo còn cho biết, ban điu hành Vi Bác đã liên lc bng đin thoi đ cnh báo nhng người s dng tránh đng chm đến v vic trên.
Chiến lược phát trin ca Vi Bác là ưu tiên cho các ngôi sao và người ni tiếng. Vì thế, nhng cuc trao đi, tranh lun gia nhng người s dng không thuc loi trên thu hút rt ít s chú ý và rt ít được công chúng biết đến.
Nói v trang mng Sina, tc trang ch Vi Bác, Gia Gia cho rng, trang mng này không h quan tâm gì đến quyn t do ngôn lun, mà ch khư khư mun áp đt s kim soát đ đnh hướng dư lun. Nó có th kim duyt li nói, đóng tài khon người vi phmtc có th làm tt c « đ đt được mc tiêu là tr thành din đàn tranh lun chính ti Trung Quc nhm đnh hướng dư lun ».

Gia Gia nhn mnh, tt c nhng cuc trao đi thông qua Vi Bác mà mi người tham gia đông đo đu nói v nhng đ tài mà Sina cho phép, còn nhng đ tài nóng bng tht s thì đã b kim duyt, nhng thông tin mi người chú ý đã b xóa.
Cũng có đôi khi cuc tranh lun trên Vi Bác rng ln đến mc vượt tm kim soát, khi y mi tht s có nhng cuc tranh lun nóng. C th là, tình hình tr nên không th kim soát được khi mà ý chí người dân đt đến đim « sôi sc ».Thế nhưng, vic đó rt hiếm.
Gia Gia cho biết, vi tư cách là mt nhà báo, cô hiu rõ đâu là ranh gii ca quyn t do ngôn lun ti Trung Quc. Thế nhưng, cô cũng biết rng, khi xut hin mt vn đ xã hi nghiêm trng, thu hút s quan tâm ca nhiu người, thì s kim duyt phi chp nhn mt vài nhượng b. Nói cách khác, kim duyt phi lùi mt bước khi công lun tiến lên mt bước. Thế nhưng, theo Gia Gia, Sina đã và s không hiu được nguyên tcđó, ti vì Sina « đã quyết đnh hot đng vi tư cách là người tin phong bo v chính quyn ».

Cũng liên quan đến ch đ này, trong chuyên mc « T chn trong tun », Courrier International phân tích t « Dư lun » ti Trung Quc.
Tác gi cho biết, hin ti vi khong 400 triu người s dng, Vi Bác hoàn toàn đ kh năng tr thành mt din đàn đi din cho « dư lun » ti Trung Quc. Thế nhưng, nên nh rng, Internet nước này hoàn toàn không t do, bàn tay ca Đng cm quyn luôn chi phi các trang mng, kim duyt được tiến hành mi ngành mi cp.
Đu năm 1980, Trn Vân, mt quan chc chóp bu ca đng cng sn Trung Quc lúc by gi, đã s dng hình nh chiếc lng và con chim đ ch mi quan h gia Đng và kinh tế, và ông kêu gi ni rng chiếc lng cho nn kinh tế. Thế mà, 30 năm sau, chiếc lng dù có ni rng, nhưng vn chưa b tháo đi, Đng cm quyn vn luôn kim soát nn kinh tế, cũng như kim soát Internet.

Đc đơn thương đc mã dn dt châu Âu ?
Chuyến thăm Trung Quc vào đu tháng này ca th tướng Đc Angela Merkel mang đến nhiu điu suy ngm, không phi v quan h song phương Đc- Trung, mà v vai trò ca Đc ti châu Âu.
Tp chí LExpress phân tích s kin này qua bài viết : « Vì đâu mà mt miếng bánh mì rơi xung đt đã khiến bà Merkel tr nên ni tiếng Trung Quc ».
Nước Pháp đã mt đim tín nhim tuyt đi AAA. Thế là t đây, Đc mt mình « làm lãnh t » ca châu Âu. Vn đ được chng minh qua hai vic.
Th nht là vic tng thng M Barack Obama bt đu trao đi vi bà Merkel nhiu hơn là vi ông Nicolas Sarkozy, bi s mnh cu khu vc đng euro dường như ch còn trông cy vào bà.
Th hai đó là chuyến thăm ca th tướng Merkel ti nn kinh tế th hai thế gii, Trung Quc, t ngày 2 đến ngày 4 tháng này. Bà đến đ thuyết phc nước có ngun d tr ngoi t ln nht thế gii dành ra mt phn đ cu châu Âu. Theo LExpress, nhìn t Đc, báo chí Đc không ngn ngi đăng nh châm biếm v bà Merkel trong tư thế mt người ăn xin cm mt đng euro trên tay. Trong khi đó, nhìn t Pháp và Ý, bà được cho là đã chu thua thit vì quyn li chung ca châu Âu.
T lâu, Washington và Bc Kinh luôn cho rng, Liên Hip Châu Âu đang thiếu mt đi din đ làm người đi thoi duy nht, đng thi lãnh đo các nước thành viên ca khi ch là « nhng nguyên th chia r và thích cãi vã ». Thế là ln này, bà Merkel trong thế « đơn thương đc mã » như vy, đã tr thành người đi din duy nht đó.
Đi vi nước Pháp, tng thng Sarkozy còn không ngng ca ngi kinh tế Đc. LExpress nhn đnh, Pháp đã không còn đ phương tin đ cnh tranh vi Đc, bi uy tín ca Pháp đã st gim sau khi nước này b h đim tín nhim tài chính, đng thi cũng vì ông Sarkozy đã sp mãn nhim nhim k tng thng, nên tiếng nói ca ông ca gim phn nào trng lượng.
Ti Trung Quc, bà Merkel được nhiu người yêu thích hơn là ông Sarkozy. Trong chuyến thăm hi đu tháng ca bà Merkel, đài truyn hình quc gia Trung Quc còn phát đi nhng hình nh có chn lc rt ưu ái cho bà. Ngược li, hi tháng 10/2010, khi tng thng Sarkozy đến tham d khai mc trin lãm quc tế Thượng Hi, hình nh ông ngáp dài li được xut hin trên truyn hình.
Liên quan đến mu bánh mì trong dòng ta, t báo cho biết : Khi đang dùng ba, bà Merkel vô tình đ rơi mt mu bánh mì ; các nhân viên phc v toan chy đến giúp, nhưng bà đã t chi và đã t nht lên, đ vào dĩa và ăn. Câu chuyn y đã được loan ti rng khp Trung Quc.
Cui cùng t báo kết lun : Dù mun dù không, thì k t nay, Berlin bt đu nói chuyn vi tư cách đi din cho c châu Âu.

Cam Bt : H sơ Khmer Đ còn nhiu đim m mt
Ngày 3 tháng 2 này, tòa án quc tế xét x ti ác dit chng ca Khmer Đ đã x phúc thm và tuyên án tù chung thân đi vi b cáo Duch, ch tri giam S21 khét tiếng ti th đô Phnom Penh thi by gi. Tp chí Le Nouvel Observateur quan tâm đến v vic qua bài viết ca mt người được chng kiến phiên tòa, nhà báo kiêm nhà văn Pháp, ông Jean-Claude Guillebaud. Bài viết chy ta : « Người phn n t Phnom Penh ».
Tác gi nhn mnh, phiên toàn kết thúc, bn án đã tuyên, công lý đã được thc thi, tên đao ph đã b kết án chung thân, ti ác dit chng ca Khmer Đ đã b ngành tư pháp chính thc lên án. Thế nhưng, s vic vn chưa kết thúc, bi còn nhiu vic khá mù m.
Nhân vt mà tác gi nhc đến đó là ông François Ponchaud, người mà vào năm 1976, tc mt năm sau khi Khmer Đ lên cm quyn, đã cnh báo thế gii v ti ác dit chng ca chính quyn Polpot.
Thế nhưng, khi y, nhiu trí thc và nhà bình lun phương Tây « đã mù quáng » hoan nghênh Khmer Đ. H cho rng, vic Khmer Đ lên nm quyn là thng li ca nhân dân Cam Bt trước ch nghĩa đế quc.
Theo Ponchaud, cu ngoi trưởng Henry Kissinger và cu tng thng Hoa K Richard Nixon cũng có trách nhim trong h sơ này và h cn phi b xếp vào trong hàng ngũ b cáo. Năm 1973, B52 ca Hoa K đã đánh phá Cam Bt, gây ra nhiu tang thương chết chc, và đã khiến cho Khmer Đ tr nên cc đoan hơn.
Nói v Liên Hip Quc, thì trước kia, t chc ln nht hành tinh này cũng đã nhiu năm ng h Khmer Đ, đ ri hin ti, h li dng lên phiên tòa xét x Khmer Đ.
Như vy, tác gi kết lun : Vào năm 2012, phương Tây xét x nhng người mà h tng ng h không mt mi hàng chc năm tri.

Phương Tây có trách nhim đi vi cuc khng hong Syria
Cũng bàn v trách nhim, Courrier International hướng v tình hình ti Syria qua bài xã lun : « Syria, trách nhim ca các nước phương Tây ».
Tìm hiu v nguyên nhân ca tình cnh bi thm hin ti Syria, t báo cho rng, có nhng nguyên nhân chính tr, nhng li ích trong khu vc và, hơn hết là « s kéo co » gia các cường quc. Ngày 4 tháng này, Trung quc và Nga đã không ngi mếch lòng các đi gia phương Tây đ ph quyết d tho ngh quyết trng pht chính quyn Assad. Nga gii thích rng, ph quyết là vì lo ngi trong quân ni dy có nhng người thuc thành phn hi giáo cc đoan, ging như Ai Cp, h mun cng c nh hưởng trong khu vc. Dù khó tin, nhưng theo t báo, gii thuyết này được không ít người tán đng.
Còn đi vi các nước phương Tây, h tng rt ráo và nhanh chóng can thip mnh tay vào Libya. Chính điu đó đã làm lóe lên tia hy vng cho người Syria. Thế nhưng, đến hin ti, phương Tây vn ch đánh võ mm. Trong khi đó, các đng phái Hi giáo cc đoan li giành thng li mt s nước. Tt c khiến cho điu lo ngi ca Nga và cái c bám tr quyn lc ca chính quyn Damas càng tr nên chc chn.
Như vy, trên bình din tinh thn, rõ ràng các nước phương Tây có trách nhim đi vi tình hình máu la Syria.

Sáu lý do Nga ph quyết d tho ngh quyết lên án Assad
Courrier International dn li bài ca t Kommercant ti Maxcova vi dòng ta nghi vn : « Ti sao Matxcơva vn còn ng h Damas? ».
Theo t báo, có th có sáu nguyên nhân:
- Syria là mt trong nhng đng minh chính ca Nga trong thế gii Rp. Nếu gia lúc sóng gió này mà Nga quay lưng vi Syria, thì s mt uy tín vi các đng minh khác.
- Syria có vai rò thương mi quan trng đi vi Nga. Hp đng vũ khí gia hai bên trong thi gian qua đã lên đến 4 t đô la M. Ch trong năm 2010, Nga đã bán cho Syria 700 triu đô la vũ khí. Mi đây, Nga đã ký hp đng bán cho Syria 36 máy bay tiêm kích, trinh sát và hun luyn Yak-130 tr giá 550 triu đô la. Tng giá tr đu tư ca Nga vào kinh tế Syria lên đến 20 t đô la. Nếu phe đi lp lên nm quyn, Nga chc chn s b thit hi trm trng.
- Hin ti, Nga đang có căn c hi quân ti cng Tartus (bc Syria). Đây là căn c quân s duy nht ca Nga hin din mt nước ngoài khu vc Liên Xô cũ.
- Nhng người cm đu phe đi lp có lp trường thân phương Tây, thân Th Nhĩ K và vi các vương quc vùng Vnh, trong khi li không thích Nga.
- Nga lo ngi M và châu Âu s làm ging như trường hp ca Libya là d cho các nước thông qua mt ngh quyết ri li làm xiếc trên ngôn t đ làm chch hướng ngh quyết y. Mt s vic mà Nga và Trung Quc đã mt ln b ê mt.
- Trước thm bu c tng thng ti Nga, chính ph ca ông Putin phi t ra cương quyết nhm tránh cho c tri và phe đi lp nói rng, do chu sc ép ca phương Tây, Nga cam tâm b mc mt đng minh lâu năm như Syria.
.
.
.

No comments: