Sunday, June 5, 2011

VIỆT NAM Ở THẾ YẾU TRONG QUAN HỆ WASHINGTON -HÀ NỘ I- BẮC KINH (RFI)


Trng Thành   -   RFI
Chủ nhật 05 Tháng Sáu 2011

Tun báo ngoi giao quc tế Pháp, Le Monde diplomatique, đc bit chú ý đến thế đi đu gia Trung Quc và các nước châu Á, đc bit là Vit Nam và n Đ. Chuyên mc « các quan h liên minh d thường » ca tun báo đăng ti hai bài viết liên quan đến Vit Nam.

Bài th nht, vi ta đ « 36 năm sau chiến tranh, Hoa K và Vit Nam hi ng », nhn đnh rng quan h gia hai cu thù nay đã đi thay. Bn báo cáo mt mang tên « Các quan h gia Hoa K và Vit Nam, 1945-1967 », vén bc màn bí mt che ph nhng di trá ca chính ph Hoa K v vic tham gia vào chiến tranh ti Vit Nam, đã được công b.

V phn mình, Hà Ni đã quyết đnh đưa quan h gia hai bên sang mt trang mi. Mùa hè năm ngoái, các cuc tp trn đã din ra ti vùng bin min Trung Vit Nam, chính nơi mà quân đi vin chinh Hoa K đ b ln đu tiên cách đây na thế k.
Bài báo m đu vi vic mô t s hoang vu ca quân cng Cam Ranh, căn c hi quân do Hoa K xây dng trong chiến tranh Vit Nam. Tình trng này chm dt vào cui năm 2010, sau khi th tướng Vit Nam tuyên b s m ca sn sàng đón tàu thuyn khp nơi trên thế gii. M là mt trong các ng c viên.

Trước đó, tháng 8/2010, mt cuc đi thoi quc phòng M - Vit đã được t chc ti Hà Ni, cũng trong tháng này, ngoài khơi Đà Nng, các sĩ quan cao cp ca quân đi Vit Nam đã lên thăm hàng không mu hm USS George Washington, biu tượng ca hm đi 7 Hoa K.

Ti Hà Ni, tên tui ca nguyên ng c viên tng thng M, Thượng ngh sĩ John McCain, không gi li lên ác cm. Phi công John McCain tng ngi tù năm năm rưỡi Hà Ni, sau khi máy bay b bn rơi và đã tng b coi là « ti phm chiến tranh ». Tuy nhiên, người Vit Nam hin nay đánh giá cao vic ông đã đóng góp cùng vi tng thng Bill Clinton vào vic bình thường hóa quan h gia hai nước gia thp niên 1990. Còn gi đây ngoi trưởng Hillary Clinton, phu nhân ca nguyên tng thng M, tuyên b sn sàng đưa quan h gia Hoa K và Vit Nam tiến lên mt mc cao hơn.

Khi ci thin quan h vi Hoa K, điu Vit Nam nhm ti đu tiên là đt được các li ích kinh tế. Trao đi thương mi song phương đt hơn 18 t đô la vào năm 2010, và có kh năng đt 35 t đô la t đây đến năm 2020. Vit Nam xut khu sang M gn 15 t đô la năm 2010. Quan h tt vi M cũng giúp cho Vit Nam gia nhp được vào T chc Thương mi Thế gii năm 2007.

Vi mc thu nhp tính theo đu người vượt 1.000 đôla/năm, Vit Nam được xếp vào nhóm trung bình trên thế gii. Cùng vi vic đt nước bt đu tr nên thnh vượng hơn, quan h Vit Nam vi M trong quá kh cũng được nhìn nhn li tích cc hơn. Chiến tranh đã lùi xa. Tui trung bình ca người Vit hin nay là dưới 26. Vi 13.000 sinh viên du hc ti M, Vit Nam là mt trong s các nước Đông Nam Á đng đu trong lĩnh vc này. Tháng 10/2010, tp đoàn Intel đã m chi nhánh ln nht thế gii ca hãng trong lĩnh vc lp ráp và th nghim mch vi x lý ti Sài Gòn. Mt hp đng hp tác ht nhân dân s M - Vit đang sp hoàn tt. Vit Nam có kh năng nhn được mt hp đng có li nht so vi « các quc gia ht nhân mi ».

Trên lĩnh vc dân ch và nhân quyn, t phía Hoa K, liên tc có sc ép yêu cu Vit Nam phi tôn trng các quyn con người cơ bn, và t phía chính quyn Vit Nam, thường xuyên có nhng li cnh báo v nguy cơ b « din biến hòa bình », tc thay đi theo hướng dân ch hóa t bên trong, tuy nhiên nhng bt đng gia hai phía hin nay là hết sc m nht so vi các hn thù trong quá kh.

V trí khó x ca mt nước nm gia hai siêu cường
Theo Le Monde diplomatique, vic tăng cường hp tác quân s và ht nhân dân s ca M ti Vit Nam có mc tiêu ch yếu là duy trì ưu thế ca Hoa K trong khu vc nhm ngăn chn s bành trướng ca Trung Quc. Bn báo cáo bn năm mt ln ca B Quc phòng Hoa K (US Quadrennial Defense Review 2010), đánh giá Vit Nam, Indonesia và Malaysia nm trong s các nước có tim năng hp tác v an ninh vi M nhiu nht ti khu vc Đông Nam Á.

Tuy nhiên, tun báo ngoi giao quc tế Pháp ghi nhn mt đim đc thù ca Vit Nam trong nhiu thế k là mt quc gia v tinh trong qu đo ca đế chế Trung Hoa và quc gia này luôn tìm cách khng đnh s đc lp tương đi ca mình.

Trong hin ti, Vit Nam tìm cách đa phương hóa đến mc ti đa đ thoát khi s ph thuc vào Bc Kinh, nhưng vn dành cho người láng ging ln phương Bc mt quan h ưu tiên đc bit, điu này không khác lm vi nhiu nước trong khu vc Đông Nam Á.

Tuy nhiên, s xích gn li gia Vit Nam và M khiến Bc Kinh khó chu. Có th đc thy nhng cnh báo cng rn trên báo chí chính thc ca Trung Quc v vn đ này, như nhn xét ca t Nhân Dân Nht Báo, ngày 17/10/2010 : « b kp gia hai cường quc, Vit Nam trong tình trng mng manh như qu trng ».

Là mt quc gia giành cho Vit Nam s ng h sm nht ngay t khi tuyên b đc lp và mang li nhiu tr giúp trong chiến tranh, bt chp các xung đt biên gii Vit Trung, Trung Quc vn được đi x mt cách đc bit. Báo chí và sách giáo khoa Vit Nam hoàn toàn im tiếng v cuc chiến Trung Vit 1979, vi thit hi nhân mng lên đến hàng chc nghìn người. Gi được thế cân bng trong quan h vi các cường quc là điu không d dàng vi Vit Nam.

Le Monde diplomatique nhn xét, trong bi cnh hin ti dường như là thun li, vn mnh ca Vit Nam có v như vn tiếp tc b khuôn theo nhng bó buc mang tính đa lý (« The tyranny of geography »), đó là v trí ca quc gia này nm ca ngõ ca con đường bành trướng xung phía nam ca đế chế Trung Hoa (như nhn đnh ca hc gi Carlyle Thayer, « The tyranny of geography : Vietnamese strategies to constrain China in the South China sea », International Studies Association, Montréal, 3/2011).

Vit Nam - n Đ hp tác đi mt vi đe da quân s t Trung Quc
Bài báo đáng chú ý th hai v Vit Nam trên Le Monde diplomatique mang ta đ « Tình bn n Đ - Vit Nam dưới cái bóng ca Trung Quc ». Nhà báo n Đ Saura Jha nhn xét, ni lo s trước sc mnh Trung Quc khiến Vit Nam và n Đ xích li vi nhau, n Đ tn dng cơ hi này đ đ ngh vi Vit Nam nhiu dch v quân s và thương mi. Bài báo ghi nhn nhng lĩnh vc mà n Đ có th mang li cho Vit Nam, v quân s như sn xut các tàu chiến hin đi, vũ khí cao cp như tên la siêu âm, hay v ht nhân dân s, vi các lò phn ng c nh, rt phù hp cho Vit Nam, vn ch mi có mt mng lưới đin nh bé.

Trong hin ti, s hp tác ca n Đ vi Vit Nam tùy thuc theo mc đ đi đu ca New Delhi vi Bc Kinh. Nếu Trung Quc gia tăng hp tác quân s vi các nước láng ging vi n Đ như Pakistan hay Srilanka, New Delhi không loi tr kh năng s duy trì quân đi ti khu vc Bin Đông, c th là ti cng Cam Ranh, va mi được Vit Nam m ca đón khách.

Tác gi bài báo cho rng, Hoa K là siêu cường, nhưng xa, ch có s hp tác gia các nước châu Á mi có kh năng mang li mt gii pháp bn vng cho các đe da t phương Bc. S hp tác n Vit có th tr thành mt trong các tr ct đi vi s n đnh ti châu Á.

K nguyên ca các chính tr gia háo sc sp cáo chung
Gii chính tr và tình dc là ch đ ni bt được c hai tun báo ln ti Pháp, Le Nouvel ObservateurL’Express cùng quan tâm. « Ti sao tình dc li khiến cho các nhà chính tr tr nên điên r ? » là ta đ trên trang nht LExpress. Còn Le Nouvel Observateur chy ta : « Sau các v xì căng đan DSK và Tron, nước Pháp ca nhng k vũ phu ». Tiếp sau v nguyên tng giám đc Qu Tin t Quc tế Dominique Strauss-Kahn b cáo buc vì ti bo hành tình dc, thái đ thái quá ca các chính tr gia trong lĩnh vc tình dc được công lun Pháp rt quan tâm.
Trong chuyên mc dành cho ch đ này trên tp chí L’Express, có th k đến bài phng vn ca tun báo vi nhà s hc Dimitri Casali, tác gi cun « Tình dc và Quyn lc, hu trường trong đi sng ca các th lĩnh » (Nxb La Martinière 2008). Ông Casali là chuyên gia v cuc đi hoàng đế Pháp Napoleon đ nht.
Nhìn ngược dòng lch s, tính háo sc ca các nhà cm quyn được nhà s hc Pháp khng đnh như là mt hin tượng mang tính nhân loi. Riêng đi vi nước Pháp, vic dân chúng chn các th lĩnh đy « dương tính », có quan h tình dc vi rt nhiu ph n là chuyn bình thường. Theo ông, đây là mt truyn thng thc s lâu đi, bt ngun t quan nim v tính cách phi thường ca các th lĩnh chính tr, nhng người nm quyn lc tuyt đi như kiu vua Louis XIV.
Tuy nhiên, làn sóng ch trích ca truyn thông quc tế xung quanh v án DSK cho thy tâm thc này đang bt đu thay đi. Uy quyn tuyt đi ca nhng ông vua háo sc, nhà s hc nhn xét, có th đang bước vào giai đon cáo chung.

--------------------------------------

Sóng Biển Đông trong tâm hồn Việt Nam (TVN 5-6-11) -- Bài GS Tương Lai


.

.
.

No comments: