Thursday, June 16, 2011

TRUNG QUỐC : CHÍNH SÁCH DUY TRÌ ỔN ĐỊNH BẰNG VŨ LỰC BỊ PHÁ SẢN (RFI)



Lê Phước   -   RFI
Thứ năm 16 Tháng Sáu 2011

Báo gii my ngày qua liên tiếp thông tin v thc trng đáng lo đi vi chính ph Trung Quc, đó là ngày càng có nhiu v người dân tn công tr s chính quyn. Các t báo đu cnh báo nước này đang đi mt vi nguy cơ bo đng xã hi cao. Le Monde hôm nay đc bit đi sâu tìm hiu nguyên nhân ca thc trng này vi bài xã lun trên trang nht : « Mô hình Trung Quc đang mâu thun vi chính mình ».

Thi gian gn đây, xã hi Trung Quc ngày càng sôi sc vi hàng lot các v ni dy ca người dân. Điu này không có gì đáng ngc nhiên trong mt xã hi gn mt t rưỡi người, trước s biến đi nhanh chóng ca xã hi nước này t 30 năm nay. Trong xã hi đó, người dân không th hoàn toàn thu đng. Và ti Trung Quc, người dân không còn cách nào đ biu th ý chí ngoài phương cách s dng sc mnh tp th.

Hin tượng trên cho thy nhng hn chế ca mô hình duy trì n đnh mà Bc Kinh theo đui t by lâu nay. Tác gi đưa ra các yếu t to nên s căng thng trong xã hi hin ti.

Th nht là s v mng thành đô ca các lao đng nhp cư t tnh l. Cuc sng quá khc kh và bt công buc h phi ni dy. Kế đến là s ln mnh ca gii trung lưu tr thành ph. H được hc hành ti nơi ti chn, được tiếp cn thông tin Internet. H ngày càng bt bình trước bt công xã hi, hin tượng tham nhũng, s lng hành ca các lc lượng an ninh. H lo ngi v cht lượng cuc sng, v môi trường, v s hu tư nhân. Kế đến là mt trái ca nn kinh tế tăng trưởng như vũ bão ca Trung Quc. Đó là lm phát k lc, giá c leo thang, đi sng đt đ.
Bên cnh nhng nguyên nhân kinh tế-xã hi nói trên, còn có hai nguyên nhân chính tr quan trng. Th nht, đó là vic vào năm 2012 s có thay đi hơn phân na b máy lãnh đo chóp bu ca Đng Cng sn Trung Quc, k c ông H Cm Đào và ông Ôn Gia Bo. Th hai là nh hưởng ca cuc Cách mng Hoa Nhài.
Trong bi cnh hin ti, phe bo th nước này đang chiếm ưu thế vi vic bt b nhiu người có tư tưởng đi lp, và tiến hành đàn áp d di. Thế nhưng, theo tình hình thc tế, bin pháp bt b dường như đã không gii quyết được điu gì.
V phn mình, phe canh tân cũng đang ngng cao đu. Tiếp bước các lut sư t do đã b « vô hiu hóa », các nhà báo tr tham gia tranh c vào các hi đng đa phương, vi quyết tâm ci cách mô hình Trung Quc t trong h thng. H có dũng khí và có c mt đng minh đ mnh, đó là trang Weibo, phiên bn Twitter ca Trung Quc.

Mô hình kim soát xã hi ca Trung Quc b khng hong

Le Monde còn đi sâu tìm hiu nguyên nhân ca thc trng trên đây vi bài viết « Mô hình kim soát xã hi ca Trung Quc b khng hong ».
M đu bài báo, tác gi nhn đnh, lâu nay, Đng Cng sn Trung Quc luôn t hào v mô hình qun lý hiu qu ca mình thông qua vic ưu tiên duy trì s n đnh bng mi giá, và cũng chính s n đnh đã giúp cho kinh tế nước này ct cánh. Thế nhưng, hin ti, mô hình này dường như t ra bt cp trong mt xã hi ngày càng được tiếp cn thông tin d dàng hơn, trưởng thành hơn và có nhiu điu kin cho các cuc tranh lun hơn.

Bi thế, du hiu bào mòn ca mô hình qun lý trên ngày càng rõ. Gn đây, dân biu tình ngày càng nhiu, màu sc bo lc ngày càng đm vi nhiu cuc tn công ca người dân vào cơ quan nhà nước, tn công cnh sát
Hin nay, mt b phn xã hi, ngay c trong Đng cm quyn cũng đang đu tranh ng h mt cách tiếp cn mi v mô hình « duy trì n đnh » và vic cn thiết phi chm dt bin pháp trn áp. Hi đu năm nay, mt nhà chính tr hc đã thng thn bày t trên mt tp chí chính thng rng : « nhng nước khác, vic người dân xung đường như thế được xem là bình thường bi nó thuc quyn t do ca người dân ».

Theo tp chí Tài Kinh, cơ chế duy trì n đnh ti Trung Quc được kim soát bi b máy chóp bu ca Đng. Các cơ quan đa phương quyết đnh bn án trong các phiên x tòa án, theo đường li ca đng. H thng này được cng c vào năm 1991. Mt nhóm được thành lp, vi quyn quyết đnh ti cao v nhng vn đ có liên quan đến s n đnh. Thành phn ca t chc này luôn được gi bí mt.

Vi đà phát trin ca công ngh, h thng này càng ngày càng hin đi, có đ phương tin đ đánh giá được các nguy cơ. Mt mng lưới cơ chế thưởng tin và văn phòng đm bo n đnh được thành lp tt c các cp hành chính. Chng hn như có chính sách thưởng mi năm cho vic không đ xy ra bo đng trong dân. Ri có nhng công ty ký hp đng vi chính quyn đa phương v vic chu trách nhim dùng mi bin pháp đưa người khiếu kin v nhà, khi nhng người này đi đến Bc Kinh kêu oan.

Như vy, Le Monde nhn đnh, chính sách duy trì n đnh đã đy lùi quá trình xây dng nhà nước pháp quyn, dù rng vic xây dng này nm trong kế hoch m ca kinh tế. Liên quan đến vn đ này, Le Monde dn li li ca mt giáo sư lut thuc đi hc Bc Kinh, nhn đnh, « Trước nhng năm 2003-2004, đã có nhng ci cách được đưa ra đ cng c vai trò ca các thm phán, theo khuynh hướng tăng cường s đc lp ca ngành tư pháp và chuyên nghip hóa lĩnh vc này. Thế nhưng, Đng mun tái khng đnh quyn kim soát đi vi ngành tư pháp. Đây là mt bước lùi đi vi nhng người theo tư tưởng t do ».

.
.
.

No comments: