17-06-2011
Tăng sự căng thẳng không có lợi cho việc giải quyết tranh chấp ở biển Đông
Trong những ngày gần đây, Việt Nam đã cáo buộc tàu giám sát đại dương của Trung Quốc vi phạm “chủ quyền” của Việt Nam bằng cách gián đoạn hoạt động thăm dò dầu khí trong vùng biển của Việt Nam.
Theo tin nước ngoài, Việt Nam đã tổ chức diễn tập hải quân bắn đạn thật trên đảo Hòn Ông trong vùng tự tuyên bố kinh tế độc quyền tại Biển Đông vào đêm 13 tháng 6. Hành động như vậy chỉ làm tăng mâu thuẫn, làm nổi bật việc tranh chấp và không có lợi cho việc giải quyết vấn đề Biển Đông (Báo Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Quốc).
Từ lâu nay tranh chấp Biển Đông không thể được giải quyết qua đêm, tất cả mọi phía liên hệ nên xử lý các tranh chấp bằng đối thoại và tham vấn với một thái độ chân thành và kiên nhẫn. Trung Quốc đã thể hiện sự chân thành và kiên nhẫn rất lớn trong nỗ lực giải quyết tranh chấp. Trung Quốc đã luôn luôn giữ lập trường này. Hong Lei, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cho biết Trung Quốc cam kết duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông và sẵn sàng hợp tác với các nước có liên quan để biến Biển Đông thành một biển của tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác.
Xem xét tình hình chung, vị trí của Trung Quốc về vấn đề này là cởi mở và trung thực. Là quốc gia đầu tiên phát hiện và phát triển các đảo trong Biển Đông, Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi trên các hải đảo và vùng biển xung quanh. Người dân Trung Quốc tiến hành các hoạt động đi biển, thương mại và đánh cá ở Biển Đông vào đầu triều đại Tần và Hán. Những hòn đảo trên biển đã được đưa vào lãnh thổ của Trung Quốc trong triều đại nhà Đường, nhà Minh cũng đặt biển Đông thuộc thẩm quyền của Trung Quốc và đã gởi các quan chức đi thanh tra.
Chính phủ Trung Quốc đã phản ứng nghiêm khắc khi Nhật Bản và Pháp tiến hành các hoạt động phát triển kinh tế trong biển Đông mà không được phép trong những năm 1920 và năm 1930. Quân đội Nhật chiếm đóng các đảo trong Biển Đông trong chiến tranh thế giới thứ hai. Sau khi Nhật đầu hàng, Trung Quốc giành lại chủ quyền trên quần đảo và đặt biển Đông thuộc thẩm quyền của tỉnh Quảng Đông. Vào lúc đó, không ai trong số các nước xung quanh phản đối thẩm quyền chủ quyền của Trung Quốc trên biển. Trong một tuyên bố lãnh hải năm 1958, chính phủ Trung Quốc công bố rằng Biển Đông là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, và Phạm Văn Đồng, Thủ tướng Việt Nam (Dân Chủ Cộng hoà – Việt Cộng), vào thời điểm đó, bày tỏ sự thỏa thuận.
Trong những ngày gần đây, Việt Nam đã cáo buộc tàu giám sát đại dương của Trung Quốc vi phạm “chủ quyền” của Việt Nam bằng cách gián đoạn hoạt động thăm dò dầu khí trong vùng biển của Việt Nam.
Theo tin nước ngoài, Việt Nam đã tổ chức diễn tập hải quân bắn đạn thật trên đảo Hòn Ông trong vùng tự tuyên bố kinh tế độc quyền tại Biển Đông vào đêm 13 tháng 6. Hành động như vậy chỉ làm tăng mâu thuẫn, làm nổi bật việc tranh chấp và không có lợi cho việc giải quyết vấn đề Biển Đông (Báo Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Quốc).
Từ lâu nay tranh chấp Biển Đông không thể được giải quyết qua đêm, tất cả mọi phía liên hệ nên xử lý các tranh chấp bằng đối thoại và tham vấn với một thái độ chân thành và kiên nhẫn. Trung Quốc đã thể hiện sự chân thành và kiên nhẫn rất lớn trong nỗ lực giải quyết tranh chấp. Trung Quốc đã luôn luôn giữ lập trường này. Hong Lei, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cho biết Trung Quốc cam kết duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông và sẵn sàng hợp tác với các nước có liên quan để biến Biển Đông thành một biển của tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác.
Xem xét tình hình chung, vị trí của Trung Quốc về vấn đề này là cởi mở và trung thực. Là quốc gia đầu tiên phát hiện và phát triển các đảo trong Biển Đông, Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi trên các hải đảo và vùng biển xung quanh. Người dân Trung Quốc tiến hành các hoạt động đi biển, thương mại và đánh cá ở Biển Đông vào đầu triều đại Tần và Hán. Những hòn đảo trên biển đã được đưa vào lãnh thổ của Trung Quốc trong triều đại nhà Đường, nhà Minh cũng đặt biển Đông thuộc thẩm quyền của Trung Quốc và đã gởi các quan chức đi thanh tra.
Chính phủ Trung Quốc đã phản ứng nghiêm khắc khi Nhật Bản và Pháp tiến hành các hoạt động phát triển kinh tế trong biển Đông mà không được phép trong những năm 1920 và năm 1930. Quân đội Nhật chiếm đóng các đảo trong Biển Đông trong chiến tranh thế giới thứ hai. Sau khi Nhật đầu hàng, Trung Quốc giành lại chủ quyền trên quần đảo và đặt biển Đông thuộc thẩm quyền của tỉnh Quảng Đông. Vào lúc đó, không ai trong số các nước xung quanh phản đối thẩm quyền chủ quyền của Trung Quốc trên biển. Trong một tuyên bố lãnh hải năm 1958, chính phủ Trung Quốc công bố rằng Biển Đông là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, và Phạm Văn Đồng, Thủ tướng Việt Nam (Dân Chủ Cộng hoà – Việt Cộng), vào thời điểm đó, bày tỏ sự thỏa thuận.
Tình hình ở Biển Nam Trung Quốc đã rất yên tĩnh và tất cả các nước liên quan đến vùng tranh chấp đều thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông cho đến khi một bộ phận năng lượng của Liên Hiệp Quốc đưa ra báo cáo về trữ lượng dầu lớn ở Biển Đông vào năm 1968. Khi báo cáo được công bố, các nước gần biển Đông liền tuyên bố chủ quyền trên các đảo trước khi tiến chiếm một số quần đảo, dẫn đến sự tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc. Rõ ràng nguyên nhân gốc đằng sau những tranh chấp ở Biển Đông nằm ở một số nước thèm muốn nguồn tài nguyên dầu mỏ ở đó.
Không chấp nhất những các sự kiện đã xảy ra cùng xem xét tình hình chung, Trung Quốc vẫn tôn trọng các nguyên tắc bảo vệ hoà bình và hữu nghị. Trung Quốc đề xuất “Bảo vệ chủ quyền của mình, đình chỉ tranh chấp, cùng nhau phát triển tài nguyên,” trong một hy vọng để giải quyết tranh chấp Biển Đông với các nước liên quan bằng tham vấn hoà hoãn và khai thác chung. Trung Quốc và các nước liên quan đã ký bản “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” vào ngày 4 tháng 11 năm 2002: “Trong khi chờ giải quyết toàn diện và bền của tranh chấp, các bên liên quan có thể thăm dò hoặc thực hiện các hoạt động hợp tác.” Sau đó, Trung Quốc đã nhấn mạnh một lần nữa rằng đó là cam kết làm cho biển Đông thanh “một biển hòa bình” và “một biển của hợp tác.”
Là một nước lớn giữa các bên liên quan trong tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc đã giữ một thái độ khoan dung và thực hiện các kiến nghị nói trên thay vì sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng hành động quân sự bởi vì Trung Quốc không chỉ tìm cách xây dựng một môi trường thân thiện với láng giềng cùng lúc đổi mới, mở cửa và chương trình hiện đại hóa chủ nghĩa xã hội mà còn giữ gìn hòa bình, ổn định và phát triển của toàn bộ khu vực Đông Á.
Nhờ những nỗ lực của Trung Quốc và các bên liên quan, Trung Quốc đã ký một thỏa thuận với Philippines trong tháng 11 năm 2004 về thăm dò dầu khí thiên nhiên chung trong khu vực tranh chấp. Ba công ty dầu mỏ từ Trung Quốc, Philippines và Việt Nam đã ký “Thỏa thuận ba bên cho Hợp sát địa chấn biển chung trong Khu vực Thỏa thuận tại Biển Đông” tại Manila tháng 3 năm 2005. Các thỏa thuận này không chỉ là thực hành của nhừng đề nghị của Trung Quốc, “đình chỉ tranh chấp và cùng nhau phát triển nguồn tài nguyên,” nhưng cũng là bước đi chính yếu để thực hiện “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” do Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN soạn thảo.
Trong bầu không khí của đối thoại và tham vấn về tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN kể cả Việt Nam và Philippines đã ký kết các văn bản khung về quan hệ song phương hướng tới thế kỷ 21 1999-2000. Trung Quốc chính thức gia nhập hiệp ước chính trị của ASEAN, “Hiệp ước Thân hữu và Hợp tác ở Đông Nam Á” vào tháng Mười năm 2003 như một nước lớn ngoài khu vực Đông Nam Á. Trong khi đó, hai bên cũng công bố việc thiết lập một quan hệ đối tác chiến lược.
Việc thành lập đối tác chiến lược này cho thấy Trung Quốc sẵn sàng là láng giềng tốt và đối tác tốt của ASEAN và tìm kiếm sự phát triển chung hướng tới tương lai và cũng chỉ ra rằng biển Đông đã trở thành một tranh chấp giữa các đối tác chiến lược. Những tranh chấp đó phải được cả hai bên giải quyết một cách hòa bình bằng các hiệp thương hữu nghị và Trung Quốc kịch liệt phản đối các quốc gia không lien can đến Biển Đông can thiệp vào tranh chấp và lam sự việc trở thành một sự kiện quốc tế đa phương và làm lớn chuyện.
Không chấp nhất những các sự kiện đã xảy ra cùng xem xét tình hình chung, Trung Quốc vẫn tôn trọng các nguyên tắc bảo vệ hoà bình và hữu nghị. Trung Quốc đề xuất “Bảo vệ chủ quyền của mình, đình chỉ tranh chấp, cùng nhau phát triển tài nguyên,” trong một hy vọng để giải quyết tranh chấp Biển Đông với các nước liên quan bằng tham vấn hoà hoãn và khai thác chung. Trung Quốc và các nước liên quan đã ký bản “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” vào ngày 4 tháng 11 năm 2002: “Trong khi chờ giải quyết toàn diện và bền của tranh chấp, các bên liên quan có thể thăm dò hoặc thực hiện các hoạt động hợp tác.” Sau đó, Trung Quốc đã nhấn mạnh một lần nữa rằng đó là cam kết làm cho biển Đông thanh “một biển hòa bình” và “một biển của hợp tác.”
Là một nước lớn giữa các bên liên quan trong tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc đã giữ một thái độ khoan dung và thực hiện các kiến nghị nói trên thay vì sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng hành động quân sự bởi vì Trung Quốc không chỉ tìm cách xây dựng một môi trường thân thiện với láng giềng cùng lúc đổi mới, mở cửa và chương trình hiện đại hóa chủ nghĩa xã hội mà còn giữ gìn hòa bình, ổn định và phát triển của toàn bộ khu vực Đông Á.
Nhờ những nỗ lực của Trung Quốc và các bên liên quan, Trung Quốc đã ký một thỏa thuận với Philippines trong tháng 11 năm 2004 về thăm dò dầu khí thiên nhiên chung trong khu vực tranh chấp. Ba công ty dầu mỏ từ Trung Quốc, Philippines và Việt Nam đã ký “Thỏa thuận ba bên cho Hợp sát địa chấn biển chung trong Khu vực Thỏa thuận tại Biển Đông” tại Manila tháng 3 năm 2005. Các thỏa thuận này không chỉ là thực hành của nhừng đề nghị của Trung Quốc, “đình chỉ tranh chấp và cùng nhau phát triển nguồn tài nguyên,” nhưng cũng là bước đi chính yếu để thực hiện “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” do Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN soạn thảo.
Trong bầu không khí của đối thoại và tham vấn về tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN kể cả Việt Nam và Philippines đã ký kết các văn bản khung về quan hệ song phương hướng tới thế kỷ 21 1999-2000. Trung Quốc chính thức gia nhập hiệp ước chính trị của ASEAN, “Hiệp ước Thân hữu và Hợp tác ở Đông Nam Á” vào tháng Mười năm 2003 như một nước lớn ngoài khu vực Đông Nam Á. Trong khi đó, hai bên cũng công bố việc thiết lập một quan hệ đối tác chiến lược.
Việc thành lập đối tác chiến lược này cho thấy Trung Quốc sẵn sàng là láng giềng tốt và đối tác tốt của ASEAN và tìm kiếm sự phát triển chung hướng tới tương lai và cũng chỉ ra rằng biển Đông đã trở thành một tranh chấp giữa các đối tác chiến lược. Những tranh chấp đó phải được cả hai bên giải quyết một cách hòa bình bằng các hiệp thương hữu nghị và Trung Quốc kịch liệt phản đối các quốc gia không lien can đến Biển Đông can thiệp vào tranh chấp và lam sự việc trở thành một sự kiện quốc tế đa phương và làm lớn chuyện.
Lịch sử đã chứng minh rằng dựng hình tranh chấp, tăng cường căng thẳng, và ngaycả quốc tế hóa tranh chấp sẽ chỉ làm cho sự việc đi từ xấu đến tệ hơn. Vì vậy, các nước liên quan nên ngừng những hành động đơn phương có thể dẫn đến việc làm lớn chuyện và phức tạp hoá vấn đề của tranh chấp, và không nên tuyên bố, nhận xét vô trách nhiệm không đúng với sự kiện. Chỉ có tham vấn trực tiếp với sự chân thành và kiên nhẫn, Trung Quốc và các nước liên quan khác mới tìm được cách để giải quyết tranh chấp đúng đắn và tạo ra một “biển hòa bình, biển của tình bạn, và biển của hợp tác.”
© DCVOnline
© DCVOnline
Nguồn: Intensifying tension not conducive to solving South China Sea dispute. By Zhou Feng. Bài báo được tờ Nhân Dân Nhật báo dịch lại từ bài đã đăng trên trang 4 của tờ Nhật báo Quân đội Giải phóng Nhân dân.
.
.
.
No comments:
Post a Comment