Saturday, June 4, 2011

HÀ NỘI PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC UY HIẾP TÀU ĐÁNH CÁ VIỆT NAM (RFI)


Thanh Phương   -   RFI
Thứ sáu 03 Tháng Sáu 2011

Theo ngun tin chính thc, ngày 1/6 va qua, 3 tàu quân s ca Trung Quc đã dùng súng đ uy hiếp mt tàu đánh cá ca ngư dân tnh Phú Yên, trong khi tàu này đang hot đng ti vùng bin thuc qun đào Trường Sa ca Vit Nam. Hôm qua, 2/6, đi din B Ngoi giao Vit Nam đã trao công hàm cho đi din Đi s quán Trung Quc ti Hà Ni đ phn đi v v này.
Hà Ni xem đây là hành đng « xâm phm nghiêm trng ch quyn Vit Nam và không phù hp vi Tuyên b v cách ng x ca các bên Bin Đông ( DOC ) ». Trước đó, tàu hi giám ca Trung Quc cũng đã xâm nhp hi phn ca Vit Nam và đã xách nhiu hai tàu thăm dò đa chn ca công ty Petro Vit Nam vào tun trước và vào th ba va qua (31/5), thm chí đã ct đt dây cáp ca mt tàu Vit Nam.

Nhng v xâm phm lãnh hi Vit Nam liên tc trong my ngày qua ca Trung Quc đang khiến dư lun Vit Nam ngày càng phn n. Trên các mng xã hi hin đang lan truyn li kêu gi biu tình vào ngày Ch nht ti trước đi s quán Trung Quc Hà Ni và Tng lãnh s quán Trung Quc Sài Gòn. Nhng người s tham gia biu tình được kêu gi là gi thái đ ôn hòa và không đem theo vũ khí. Các khu hiu được đ ngh là « Hoàng Sa, Trường Sa là ca Vit Nam », « Hãy tr li Hoàng Sa và Trường Sa » hoc « Trung Quc phi ngng khiêu khích Vit Nam».
Đây s là ln th hai din ra các cuc biu tình phn đi Trung Quc xâm phm ch quyn. Vào tháng 12 năm 2007, hàng trăm người dân Vit Nam đã tng biu tình trước các cơ quan đi din ngoi giao ca Trung Quc Hà Ni và Sài Gòn đ khng đnh ch quyn ca Vit Nam trên hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa.

Mt công ty du lch Vit Nam, công ty Canaan Tourist hôm nay còn thông báo ngưng bán tour du lch sang Trung Quc cũng như tháo g các thông tin du lch Trung Quc ra khi trang web, đ « nêu cao tinh thn ca người yêu nước » trước vic Trung Quc ngang nhiên xâm ln ch quyn Vit Nam. Tr li phng vn RFI hôm nay, anh Nguyn Tun Kit, giám đc Canaan Tourist ti Vit Nam cho biết:

Nghe (02:45)  :  Anh Nguyễn Tuấn Kiệt-Giám đốc Canaan Tourist

Nguyn Tun Kit :Tuy rng nó nh hưởng đến doanh s ca công ty vì mình ct đi mt th trường đưa khách đến, nhưng mà đây, ti em mun nêu cao tinh thn ca người Vit. Trong thi đim hin ti mình không nên đi tham quan Trung Quc, ti vì mình tham quan Trung Quc nghĩa là góp phn vào vic tăng doanh s du lch Trung Quc. Đem tin ca mình sang Trung Quc tiêu xài, trong khi tình hình đt nước thì như vy thì không nên. Nếu khách hàng có hi tour đi Trung Quc thì em khuyên khách hàng nên chuyn đi các nước khác hoc du lch trong nước. Như thế là nâng cao tinh thn dân tc ca mình.

RFI : Theo anh biết thì Canaan Tourist có phi là công ty duy nht có sáng kiến như vy hay không, hay còn có nhng công ty khác na ?
Nguyn Tun Kit : Hin nay thì mt s công ty cũng đang có ý kiến ging như vy, nhưng mà bày t mt cách mnh m thì có công ty Canaan và có mt công ty na đó là công ty Côn Đo Explorer. Công ty này làm ngược li, tc là Công ty Canaan không đưa khách đi Trung Quc, thì ngược li công ty Côn Đo Explorer không phc v khách Trung Quc.

RFI : Phía khách hàng Vit Nam, h có đng tình vi quyết đnh ca Canaan Tourist không ?
Nguyn Tun Kit : V phía khách hàng Vit Nam thì h cũng rt là đng tình, ti vì cái tinh thn yêu nước trong nước hin nay dâng lên rt cao. Khi công ty đưa thông tin đó lên thì mt lượng ln khách hàng đã truy cp vào trang web, gi E-mail, cũng như gi đin thoi đng viên tinh thn. Đó là điu rt khích l cho công ty ca em khi được rt nhiu khách hàng đng tình như vy.

RFI : Trong thi gian qua thì cũng có nhng li kêu gi ty chay hàng hóa Trung Quc. Vi tư cách là người tiêu dùng thì anh thy ý kiến này có xác đáng hay không, trong bi cnh mà bây gi hàng Trung Quc cũng tràn ngp th trường Vit Nam ?
Nguyn Tun Kit : Cái hành đng đó, em nghĩ nó cũng mang tính cht rt là hay. Th nht, nhân dp này mình không dùng hàng hóa Trung Quc đ mình bày t thái đ phn kháng vi người Trung Quc. Có nhiu cách khác nhau đ bày t thái đ phn kháng. Không dùng hàng Trung Quc là đ cho Trung Quc thy rng mình không hài lòng v cái cách mà h ln ti vi mình. Cái th hai na là, không dùng hàng Trung Quc đ chuyn sang dùng hàng Vit là điu rt mong mun t lâu ri, nhưng không có dp. Đôi lúc hàng Trung Quc nó r hơn, hàng hóa Vit Nam mình thì li mc hơn. Đ nêu cao tinh thàn dân tc, mình không mua hàng Trung Quc na, mình chuyn sang mua hàng Vit. Đó là mt cách kích thích nn kinh tế, trong khi nn kinh tế Vit Nam ca mình cũng đang rt khó khăn. Em nghĩ đó là hành đng hu ích và thiết thc.

RFI : Xin cm ơn anh Nguyn Tun Kit, Giám đc công ty du lch Canaan Tourist.

.
.
.

No comments: