Monday, June 20, 2011

CẢNG CAM RANH, LÁ BÀI CHIÊN LƯỢC CỦA VIỆT NAM ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI HẢI QUÂN TRUNG QUỐC (Đức Tâm, RFI)


Đc Tâm    -    RFI
Thứ hai 20 Tháng Sáu 2011

Nhiu nước quan tâm đến cng Cam Ranh. Đó thường là nhng quc gia đu có li ích thiết thân trong vic duy trì quyn t do thông thương Bin Đông. S hin din ca tàu quc tế ti Cam Ranh nâng cao v thế ca Vit Nam.

Vn là mt căn c quân s, được đánh giá là mt trong nhng cng t nhiên tt nht khu vc châu Á, Cam Ranh chiếm mt v trí trung tâm trong chiến lược ca Vit Nam chng li nhng hành đng ngày càng quyết đoán ca Trung Quc trong cuc tranh chp v ch quyn ti Bin Đông, mt trong nhng huyết mch lưu thông hi hàng trên thế gii.

Sau khi hi quân Nga rút khi cng Cam Ranh vào năm 2002, chính quyn Vit Nam đã tuyên b xây dng khu vc này thành mt cng thương mi, không đ cho hi quân nước ngoài thuê. Thế nhưng, tình hình đã thay đi.
Vào lúc Trung Quc phát trin b máy quân s trong đó có lc lượng hi quân, đe da các nước nh có tranh chp ch quyn, gây hn vi các tàu kho sát ca M trong khu vc, vào cui năm ngoái, th tướng Vit Nam, ông Nguyn Tn Dũng, đã nói đến kh năng cho tu bè ngoi quc vào cng Cam Ranh đ tiếp liu hoc sa cha.
Theo gii quan sát, mc dù Vit Nam có quan h kinh tế cht ch vi Trung Quc và gii lãnh đo hai nước luôn nhc đến tình hu ngh láng ging, thế nhưng, mi bang giao song phương đang chu nhiu sc ép do cách hành x ngày càng hung hăng ca Bc Kinh.

Trung Quc đã xây dng mt căn c hi quân đo Hi Nam, phía bc vùng bin có tranh chp ch quyn, nhm nâng cao kh năng can thip ca hi quân và thc thi chính sách ngoi giao cưỡng chế ti Bin Đông. Các s c gn đây liên quan đến vic tàu hi giám và ngư chính Trung Quc ct cáp thăm dò du khí ca tàu Vit Nam ngay ti nơi mà Vit Nam coi là vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca mình, cho thy quyết tâm chính tr ca Bc Kinh thc hin các yêu sách v ch quyn Bin Đông.

Mt trong nhng phương cách đi phó ca Vit Nam là tìm cách quc tế hóa h sơ tranh chp ch quyn, kêu gi các nước Đông Nam Á có liên quan như Malaysia, Philippines, Brunei cùng phi hp đàm phán, hoan nghênh Hoa Kỳ giúp làm du căng thng Bin Đông.

Bên cnh đó, Vit Nam cũng gp rút hin đi hóa b máy quân s, mua tiêm kích Sukhoi -30 và tàu ngm lp Kilo ca Nga. Chiếc tàu ngm đu tiên có th được giao cho Vit Nam trong mt hoc hai năm ti và căn c ca hm đi tàu ngm này s được đt ti Cam Ranh.
Do vy, vic m ca cng Cam Ranh đón tiếp tàu bè nước ngoài nm trong chiến lược ca Vit Nam.

Theo gii chuyên gia v an ninh, vic thay đi mc đích s dng cng Cam Ranh s to ra mt ngun thu nhp quan trng cho Vit Nam. Thế nhưng, lý do chính là đ đi phó vi s thng tr ca hi quân Trung Quc ti Bin Đông, mt vùng bin được đánh giá là có nhiu tr lượng v du khí, ngun hi sn di dào và có nhiu tuyến giao thông hàng hi quc tế quan trng.

Theo thi báo Financial Times, thì hi quân ca rt nhiu nước đu quan tâm đến cng Cam Ranh. Ngoài Hoa K và Nga, còn có n Đ, Hàn Quc, Úc Đó là nhng quc gia đu có li ích thiết thân trong vic duy trì quyn t do thông thương Bin Đông.

Mt khác, s hin din ca tu bè các nước ti Cam Ranh nâng cao v thế ca Vit Nam. Ging như trường hp ca Singapore khi m ca cng Changi đón tiếp hi quân Hoa K, Nht Bn, Thái Lan và các nước khác. Điu này rõ ràng giúp cho Singapore cm thy yên tâm hơn v an ninh, đng thi to thêm mt ngun thu nhp cho Singapore, khong 30 triu đô la mi năm, qua vic cung ng dch v cho tàu bè nước ngoài.

Cảng Cam Ranh nằm kẹp giữa dãy núi phía tây Việt Nam và Biển Đông, gần thành phố Nha Trang, ở miền nam. Đây là một trong những cảng nước sâu tự nhiên tốt nhất khu vực châu Á.
Trong thế kỷ 19, chính quyền thực dân Pháp đã xây dựng căn cứ đóng tàu thủy hiện đại đầu tiên ở Cam Ranh. Sau đó, cảng được mở rộng thêm 20 hải lý theo hướng Bắc – Nam và 10 hải lý chiều rộng.
Người Pháp sau đó đã biến nơi đây thành cảng quân sự. Năm 1940, quân đội Nhật Hoàng xâm chiếm Đông Dương và sử dụng cảng Cam Ranh làm nơi xuất phát của hải quân Nhật Bản.
Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ phát triển mạnh cảng quân sự Cam Ranh. Năm 1965, chính quyền Việt Nam Cộng hòa giao cho Hoa Kỳ quản lý cảng này. Đến năm 1972, Mỹ trả lại cho Việt Nam Cộng hòa trong khuôn khổ kế hoạch Việt nam hóa chiến tranh của tổng thống Richard Nixon.
Sau năm 1975, hải quân Liên Xô, đồng minh chiến lược của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã sử dụng quân cảng Cam Ranh. Năm 1979, Việt Nam cho hải quân Liên Xô thuê trong vòng 25 năm. Sau khi Liên Xô sụp đổ, hải quân Liên bang Nga đã rút khỏi Cam Ranh trước thời hạn, năm 2002.
Cho đến nay, chỉ có một số tàu bè nhỏ của Việt Nam neo tại cảng Cam Ranh.
Cuối năm 2010, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng nói đến việc mở cửa và phát triển cảng Cam Ranh để đón tiếp tàu bè nước ngoài.

(Nguồn : Financial Times)
.
.
.

No comments: