Monday, April 25, 2011

CẦN BẢO TỒN NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN HÒA TRONG TINH THẦN HÒA GIẢI DÂN TỘC (RFI)

Thanh Phương  -  RFI
Thứ hai 25 Tháng Tư 2011

Chiến tranh Vit Nam, kết thúc gn 36 năm nay, dù có được gi là chiến tranh gii phóng, ni chiến hay chiến tranh bo v t do, thì hu qu cũng đã là hàng triu thường dân và binh lính ca c hai bên b mng và rt nhiu người chết mt xác.

Cho ti nay, thnh thong li có tin tìm thy h chôn tp th các b đi nơi này, nơi khác. Chng hn như ngày 30/3 va qua, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đăk Lăk, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, tiến hành khai quật một ngôi mộ tập thể mới được phát hiện, nghi là của lính đặc công hy sinh vào Tết Mậu Thân năm 1968. H chôn tp th này do một người dân phát hiện trong khuôn viên Bến xe khách phía Nam thành phố Buôn Ma Thut. Toàn bộ 12 hài cốt được đưa về Nhà tang lễ Nghĩa trang liệt sỹ Đăk Lăk.

Nhưng trong khi đó, bên phía nhng người thua trn, nhng quân nhân Vit Nam Cng Hòa, cũng có nhiu h chôn tp th, nhưng không biết bao gi mi được khai qut. Thm chí nhiu nghĩa trang quân đi chế đ cũ b phá hy sau năm 1975. Ch còn li duy nht Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa.

Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa, mà nay được gi là Nghĩa trang Bình An, nm xã Bình An, huyn Dĩ An, tnh Bình Dương, là nơi chôn ct hàng chc ngàn binh sĩ ca Quân lc Vit Nam Cng Hòa. Được xây dng t năm 1965, Nghĩa trang Quân đi được d trù ch cho 30 ngàn m phn. Tính đến năm 1975, đã có 16000 t sĩ được chôn ct đây. Công trình này d trù hoàn tt đ khánh thành đt đu vào ngày 19/6/175, tc Ngày Quân lc Vit Nam Cng Hòa, nhưng chưa kp thì xy ra biến c 30/4. Sau thi đim đó, Nghĩa trang Quân Đi cũng b phá hoi dưới nhiu hình thc, nhưng nói chung vn tn ti, du là trong cnh tiêu điu.

K t sau chiến tranh, nghĩa trang này nm dưới s qun lý ca Quân khu 7, thuc B Quc Phòng, cho nên trong mt thi gian dài không ai được vào trong khu vc quân s này. Đến tháng 11 năm 2006, th tướng Nguyn Tn Dũng ra quyết đnh đng ý chuyn mc đích s dng 58 hécta đt khu nghĩa đa sang s dng vào mc đích dân s đ phát trin kinh tế-xã hi và ch đo vic qun lý khu nghĩa đi Bình An bình thường như các nghĩa đa khác theo quy đnh ca pháp lut.
Khi nghe quyết đnh nói trên, nhng người quan tâm tâm đến s phn ca Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa đã va mng va lo. Mng là vì k t nay có th vào trong nghĩa trang này d dàng hơn đ thăm viếng, tu sa m phn ca người thân hay đng đi; nhưng lo là vì không biết nghĩa trang này ri có s b gii ta đ ly đt xây các khu công nghip hay khu nhà hay không.
Hin nay, mi lo đó tm thi không còn na, nhưng nhng ai đt chân đến Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa đu ngm ngùi trước cnh tượng vn hoang phế ca nghĩa trang này, ngoi tr mt s m phn đã được tu sa và tiếp tc được chăm sóc.
Là mt trong nhng người mà nhng năm gn đây vn tham gia vào vic thăm viếng, chăm sóc, tu sa các m phn t sĩ VNCH trong Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa, ông Nguyn Quang Hnh, ch tch Hi Bn ca Thương binh Vit Nam Cng Hòa ti Pháp, mong mun là chính quyn Vit Nam, trong tinh thn hòa hp hòa gii dân tc, nên bo tn nghĩa trang này như mt di tích lch s. Sau đây mi quý v nghe bài phng vn ông Nguyn Quang Hnh:

RFI: Thưa ông Nguyn Quang Hnh, trước hết xin ông cho biết v hin trng ca Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa hin nay?
Nguyn Quang Hnh: Sau khi có s bàn giao gia quân đi vi tnh Bình Dương v vic qun lý nghĩa trang này, vic ra vào thăm viếng d dàng hơn, to điu kin cho thân nhân vào tu sa mt s m phn và cho bà con Vit kiu có th vào đây thăm thân nhân và chiến hu. T đó đến gi, nghĩa trang có khá hơn trước, nhưng vn chưa được tu sa. Đa s m phn, mà thân nhân đã đi xa hoc không ai biết, thì ch được đp bng đt và qua thi gian đã b sp, l. Nhiu m bia sau 75 đã b phá v. Nói chung, tình hình đến bây gi cũng chưa được kh quan my như s trông ch ca người Vit trong và ngoài nước.

RFI: Chính quyn có to điu kin d dàng khi có nhng gia đình mun đến tìm hoc chăm sóc m phn cho nhng người được chôn đy?
Nguyn Quang Hnh: Tôi đã v nhiu ln, thi đim gn nht là tháng 10 năm ngoái. Ln đó, khi tôi vào, trên tnh có cho xe xung ct c trong nghĩa trang, cho nên các m phn thy sáng sa hơn vì không còn b cây che ph. Nhưng ct c xong thì l ra nhiu m, nên cnh sp đ càng thy rõ ràng hơn.
Nghĩa trang này có din tích theo tôi ước lượng là gn khong 30 hectare, trong đó có gn 29 ngàn m phn. Có mt ban qun lý đó, khi mình vào thì h cũng hi sơ sơ là vào làm gì, thì mình cũng bo là vào thăm m. Vào trong đó thì mình thp nhang, đi li cũng d hơn là thi gian mà quân đi qun lý.
Nghĩa trang bây gi, tôi ước lượng, rng khong gn 30 hecta, trong đó có 29.000 m phn. Có mt ban qun lý đó, khi mình đi vào cng h cũng hi sơ sơ, đi vào làm gì. Mình trình bày là đi vào thăm viếng m. Vào trong đó, mình thp nhang, đi li cũng d hơn hi quân đi qun lý.
Trong đó, có nhng người không công ăn vic làm. Nếu mình mun đp m, sa m gì đó, thì có th tr tin nh h làm. Ngoài ra, tôi cũng thy mt s thân nhân vào sa li m ca người thân. Nhng nhng m đó rt tt, có đá ra, xây rt kiên c.
Ti bây gi, trong đó còn hai m ca hai v tướng, tc là tướng Phước và tướng Ánh. V cp tá, có 6 m và 44 m cp úy. Danh sách các m phn trong đó tôi có lưu gi.
Gn đây, nếu mình vô làm m, thì có các giá c sau đây : Hai triu đng, tin Vit Nam thì xây theo kiu m phn nghĩa trang thi Vit Nam Cng Hòa, nghĩa là có mt tm đanh (trên bia m). Tám triu thì xây vòng quanh m, đp đt, trên có tm đanh. Ngoài ra còn có c giá 12 triu và 24 triu.
Theo tôi, tình hình cũng d dàng hơn hi trước, nhưng s người chú ý đến vic làm trong nghĩa trang thì không được nhiu. Nhng m không có thân nhân còn quá nhiu.

RFI : Như ông nói lúc nãy, có mt danh sách các v sĩ quan cp tướng, cp tá, cp úy, nhưng liu chúng ta có mt danh sách đy đ hơn ca các binh sĩ chôn trong nghĩa trang này hay không, đ t đó các bn bè, người quen, người thân có th nhn ra, đ đến đây chăm sóc m phn cho nhng người đó ?
Nguyn Quang Hnh : Danh sách thì tôi có đy đ, nhưng nhiu m không có bia hoc sau 1975 b đp phá. Có m ch có tên mà không có h, hoc có h mà không có tên. V danh sách, nếu cho tôi biết là m trong dãy my, hàng my, thì tôi cũng có th tìm ra được.

RFI : Như vy hin nay, còn ít người quan tâm đến công vic như ông đang làm. Vào nhng ngày sp k nim biến c 30/4, ông có li nhn gi gì, đc bit là đến người Vit hi ngoi, đ góp phn vào vic tu b, chăm sóc và bo v nghĩa trang quân đi này ?
Nguyn Quang Hnh : Tôi quan nim rng cuc chiến đã đi qua 36 năm ri. Nhà cm quyn Vit Nam thì cũng đã nói hòa hp hòa gii. Bên ngoài cũng có các hi đoàn, t chc kêu gi tu sa m phn. Ch có tranh lun v vic sa thế này, sa thế kia.
Tôi vn mong người Vit hi ngoi v thăm Vit Nam nên dành mt thi gian ngn năm ba tiếng đng h vào thăm, thp cho anh em mt nén nhang, sa mt vài ngôi m. Tuy nhiên, s người làm như vy chưa được nhiu. Th nht, theo tôi, đây là chương trình ln. Di tích này, theo tôi, là mt di tích lch s. Tôi mong rng nhà cm quyn Vit Nam ci m hơn, to điu kin cho bà con đến thăm viếng, tu sa. Đây là vic thiêng liêng. Trong cuc chiến Trung Quc đánh Vit Nam ti nhng tnh biên gii, tàn sát người dân, tàn sát b đi, sau khi h rút, lính h chết, h làm nghĩa trang trong đt mình, mà nhà cm quyn bây gi vn c tu sa đp đ. Đến ngày l, chính quyn đa phương tnh đó đến dâng hương, dâng hoa. Trong khi đó, min Nam, trước năm 1975, mi tnh đu có mt nghĩa trang quân đi, nhưng bây gi tôi nghĩ nghĩa trang các tnh không còn na. Ch còn duy nht Nghĩa trang quân đi Biên Hòa. Đó là nơi duy nht, nên nhng người dân trong, ngoài nước, nhà cm quyn phi có trách nhim. Cn phi đ ý rng đi vi đng bào ta, đó là chuyn linh thiêng, không th đ nhng m phn không có người chăm sóc b phá hy. Tôi ch mun nói là, trong dp 30-4, có nhiu người vui, nhiu người bun, cái bun đó t do mình to nên. Ba mươi sáu năm ri mà mình không hóa gii được chuyn đó, thì tôi nghĩ rng, đó là trách nhim chung ca mi người.

RFI : Xin cám ơn ông Nguyn Quang Hnh.

V vic tìm m các t sĩ VNCH, không ch có nhng người ln, mà ti Hoa K và mt s nước khác hi ngoi, nay cũng có mt s em là hc sinh, sinh viên, trong tinh thn Ung nước nh ngun, đã t đng đng ra thành lp mt Văn Phòng Liên Lc Tìm M vào tháng 12 năm 2010, đa ch liên lc:

Văn Phòng Liên Lc Tìm M
625 wool Creek Dr ,Suite # E
San Jose . CA 95112
Tel . 559 273 1782
E- mail: lienlactimmo@att.net

Hot đng ca Văn Phòng Liên Lc Tìm M cũng ging như mt hp thư, tc là đ nhng người tìm m và nhng người biết v nơi chôn ct các t sĩ có th trao đi thông tin vi nhau, đ t đó có th tìm ra nơi chôn ct các binh sĩ đã hy sinh trong chiến trn, ci táng và t chc cu siêu cho các t sĩ này. Vi phương tin Internet, vic trao đi thông tin nay d dàng hơn rt nhiu và nh vy mà qua Văn Phòng Liên Lc Tìm M, mt s người đã tìm được chng, cha hoc anh, đã b vùi thây trong đt lnh t gn 40 năm qua, mà vn chưa được mt nén hương.
.
.
.













No comments: