Thursday, June 9, 2011

NHỮNG LỢI ÍCH CỦA TẬP THIỀN DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KHOA HỌC VỀ NÃO BỘ (Thích Thông Triệt, RFI)

Những lợi ích của tập thiền dưới ánh sáng của khoa học về bộ não

Trng Thành   -   RFI
Thứ tư 08 Tháng Sáu 2011
http://www.viet.rfi.fr/cong-dong/20110608-nhung-loi-ich-cua-tap-thien-duoi-anh-sang-cua-khoa-hoc-ve-bo-nao

T na cui thế k XX tr li đây, có nhiu người trong gii tu hành Pht giáo hướng đến các khoa hc v con người, đc bit là khoa hc v thn kinh não b đ tìm trong đó nhng cơ s thc chng khách quan ca con đường rèn luyn ni tâm. Nhng phát trin mi trong nghiên cu khoa hc v b não và nht là các k thut đo lường và chp nh nhng hot đng ca não cho phép mt s nhà tu hành đt mình vào v trí đi tượng nghiên cu ca khoa hc thn kinh.

Chúng tôi có duyên được gặp Thiền sư Thích Thông Triệt, thiền chủ Thiền viện Tánh không (Hoa Kỳ) nhân dịp ông qua Pháp giảng dậy. Thiền sư Thích Thông Triệt là người đã rất nhiều năm đeo đuổi ước vọng dùng các hiểu biết khoa học để soi sáng quá trình tu tập. Thiền sư là soạn giả cuốn sách « Thin dưới ánh sáng khoa hc », ấn hành năm 2010 (sách được dịch qua Pháp ngữ với tựa đề “Zen sous l’éclairage de la science” và Anh ngữ “Zen in the light of science”).
Cuốn sách này mô tả lại các thực nghiệm với các máy đo điện não đồ và cộng hưởng từ, mà các nhà não học thuộc trường đại học Tubingen (Đức) tiến hành trong vòng 5 năm (2006-2010) trên đối tượng là bản thân Thiền sư và các Thiền sinh theo học kỹ thuật Thiền Tánh Không.

Nghe (24:02)   :   Toàn bộ cuộc nói chuyện với Thiền sư Thích Thông Triệt

Trước khi ông lên máy bay trở về Hoa Kỳ, chúng tôi có dịp được gặp Thiền sư Thích Thông Triệt tại thiền đường Hội thiền Tánh không Paris (Association Méditation Sùnyatà). Sau đây là những lời giải thích mà Thiền sư đã dành cho chúng tôi về chủ đề này.

RFI : Xin kính chào Thin sư. Hôm nay có dp được Thin sư cho phép gp mt và nhn li nói chuyn vi Đài, và qua Đài chuyn tiếng nói đến nhng thính gi, nhng người Vit Nam, hoc nhng người nghe và hiu tiếng Vit, đ biết được s tu hành ca đo Pht dưới s soi sáng ca khoa hc thn kinh hin đi. C th là tu tp theo pháp môn « Thin » và nhng tác đng ca nó đến đi sng hàng ngày ca mình, và đ nó giúp mình gii quyết các vn đ khó khăn, mà nhiu người t bn thân còn lúng túng chưa biết gii quyết ra sao trước nhng tr ngi tinh thn, tâm lý, sc khe bnh tt. Theo Thin sư, pháp môn Thin có th đem li nhng gì cho nhng người bình thường b rơi vào trng thái như vy ?
Thin sư Thích Thông Trit : Trước hết, chúng tôi cám ơn anh Trọng Thành, đại diện cho Đài phát thanh Quốc tế Pháp đặt câu hỏi. Chúng tôi xin trả lời rằng, Thiền là do Đức Phật Thích Ca, Ngài đã tự tu và tự mình kinh nghiệm được những gì mà Ngài đã khắc khoải trước đó. Sau đó, Ngài đã thành tựu. Ngài dạy lại, và pháp môn Ngài dạy lại đó thực sự là pháp môn tu Thiền. Mà Thiền của Đức Phật nhắm làm sao giúp con người điều chỉnh lại nhận thức của mình. Vì chính nhận thức đó đưa đến cho con người khổ não, trầm luân, hay là giải thoát.
Thành ra, khi hướng dẫn người thực hành Thiền, chúng tôi nhắm khai triển những phần nào mà làm cho con người được hài hòa thân tâm của mình, và phát huy được trí tuệ tâm linh của chính mình. Cho nên phần đó, chúng tôi thường dẫn chứng bằng « Pháp » mà Đức Phật đã thành tựu được. Đó là pháp thở. Từ nơi pháp thở đó, chúng ta có khả năng điều chỉnh lại được sự rối loạn bên trong não bộ của chúng ta. Phần đó sẽ được giải thích hơn, nếu mà người đọc có nhu cầu.

Tìm ra cơ chế đ « vng tưởng » không xut hin

RFI : Thưa Thiền sư, Thiền sư có thể giải thích vì sao Thiền sư đã đi tìm những cơ sở khoa học và đặc biệt là cơ sở về bộ não con người để mà phối hợp với các biện pháp trong đạo Phật, do Phật truyền lại ? Vì sao Thiền sư quyết định làm như vậy ?
Thin sư Thích Thông Trit : Điều này nói ra nó hơi dài. Nhưng nếu mà em muốn nghe, thì chúng tôi sẽ nói ra. Ngày nay, Thiền thật sự là một môn tu cũ rồi, nhưng mà nó lại trở nên mới. Lý do là, Thiền đã có trên thế gian này hơn 2.500 năm rồi. Tức là sau khi Đức Phật thành đạo, bằng Thiền. Ngài dạy lại các phương pháp của ngài cũng bằng Thiền.
Nhưng mà vì nó khó quá, nên người này chế ra phương pháp này, người kia chế ra phương pháp kia. Mục đích để làm cho tâm mình nó yên lặng thôi. Thành ra, những cái chế đó ấy, các sáng tạo, sáng chế đó làm cho Thiền càng thêm rối bời thêm ra. Mỗi người làm theo ý mình, rốt cuộc nó loạn ra. Có cả triệu (phương pháp), chứ không phải ngàn đâu. Trải qua 25 thế kỷ rồi, người thực hành Thiền rất khó khăn. Đứng trước rừng Thiền, một cánh rừng già dày đặc, muốn vô làm sao vô đây.
Chính bản thân tôi ngày xưa cũng vậy đấy. Chúng tôi đã thất bại khi áp dụng các phương pháp cũ. Đó là người ta giảng sao mình làm theo vậy. Nhưng rồi, có điều bật ra từ trong não chúng tôi, chúng tôi tự giải đáp trong não mình. Tức là đừng có « nói thm » ! Nói thầm hoài thì « vng tưởng » có hoài. Vì chủ trương của Thiền là dập tắt vọng tưởng, tức là những ý nghĩ miên man trong đầu khởi lên lên. Người này chế ra cách này, người kia chế ra cách kia để dập tắt vọng tưởng. Chúng tôi làm đủ hết mọi cách, nhưng không làm sao dừng được những sự « nói thm » trong đầu của chúng tôi. Thực sự lúc đó, chúng tôi không biết đó là sự « nói thm », chúng tôi cho rằng, đó là « vng tưởng » thôi. Nhưng rút cục chúng tôi nhận ra rằng : A ! Cái gọi là « vng tưởng » chính là sự « nói thm » trong não mình đó. Bây giờ phải làm sao cho yên lặng cái đó đi thì mới được. Từ đó chúng tôi thực tập bằng cách không nói thầm.

RFI : Xin ct ngang đây đ Thin sư giúp gii thích : « nói thm » thì nhng biu hin ra sao, và tác hi ca nó như thế nào ?
Thin sư Thích Thông Trit : Khi nói thầm, đó là cơ chế của « tưởng ». Trong não bộ của mình, nó có một cơ chế … Nhưng hồi đó, chúng tôi không biết cơ chế não bộ. Từ trong đầu nó khởi lên cái « nim ». Nói qua nói lại với nhau. Tức là mình nói qua nói lại với mình về một chuyện gì đó do những hình ảnh trong tâm mình khởi lên. Mình chạy theo hình ảnh đó để mình nói, nói rồi, tâm xúc cảm mình nó đi theo hình ảnh đó. Thành ra nội tâm không bao giờ yên lặng được.

RFI : Cái nói thm như Thin sư nói có th chuyn sang din đt khác là đi thoi bên trong có đúng không ?
Thin sư Thích Thông Trit : Đúng rồi, từ chỗ nói thầm ban đầu, rồi đối thoại thầm lặng bên trong không bao giờ dứt. Thành ra, từ chuyện không có gì hết bắt đầu mình vẽ ra, mình sợ hãi, mình phiền muộn, mình giận tức luôn nữa. Nhiều khi « » xúi mình giết người ta đi, hay làm những chuyện tầm bậy, tầm bạ. Vì sự đối thoại thầm lặng đó đấy. Khi chúng tôi phát hiện lối đó, chúng tôi áp dụng cách không nói thầm

Kinh nghim tu tp trong tri ci to

RFI : Thin sư phát hin điu này vào thi đim nào và có phi là trước khi Thin sư bước vào nghiên cu não đ và các cu trúc não liên quan đến quá trình Thin ?
Thin sư Thích Thông Trit : Đúng rồi, lúc đó là vào năm 1982, khi tôi ở ngoài Bắc, tại trại Thanh Liệt. Chúng tôi phát hiện được rằng : Ồ, cái « nim » (hay vọng tưởng) mà mình muốn dừng lại đó chính là từ sự nói thầm, khi dừng sự nói thầm thì cái niệm dừng, cái vọng tưởng dừng. Từ đó chúng tôi hiểu rằng không nói thầm thì dẹp tan các vọng tưởng. Từ đó chúng tôi trở nên an tịnh nội tâm được. Từ đó chúng tôi dụng công tu.
Hai năm đầu, từ năm 1975 đến năm 1977, chúng tôi « được » người ta nói là già 80 tuổi, thực sự lúc đó chúng tôi chỉ hơn 40 tuổi thôi. Chúng tôi không biết sao mình già mà mới có hai năm thôi. Rồi, chúng tôi tiếp tục riết cho tới năm 1982, khi chúng tôi ra miền Bắc. Thì chúng tôi nhận ra rằng : sự đối thoại thầm lặng hay sự nói thầm trong não của chúng tôi nó đưa đến thân tâm tàn tạ.

RFI : Lúc đó, có th nói là Thin sư đang trong tri ci to. Phi chăng điu kin khc nghit và kh s, cô lp trong tri như vy khiến Thin sư rơi vào trng thái này ?
Thin sư Thích Thông Trit : Không phải, lúc đó chúng tôi ở trong trại cải tạo như vậy, nhưng lúc đó nó là điều kiện thích hợp cho việc tu hành của chúng tôi, vì chúng tôi đâu có tiếp xúc với bên ngoài nữa. Đó là một điều kiện thuận lợi cho việc tu Thiền của mình thôi. Tu Thiền là để dừng vọng tưởng, nhưng lúc đó tôi không biết đấy là gì. Khi mà tôi nhận ra được vọng tưởng là sự nói thầm, điểm mấu chốt, thì chúng tôi thực hành để làm sao làm chủ được sự nói thầm đó. Cho nên chúng tôi nói rằng, cái mà Thin tông gọi là « dit vng » thì không đúng, mà mình phải làm chủ vọng tưởng mới được.
Từ khi chúng tôi áp dụng cách không nói thầm trong não, thì trở nên một cậu thanh niên đẹp, trẻ, mà không phải là ông già 80 nữa. Bằng chứng là khi ông cán bộ đưa chúng tôi về Hà Tây, thì chúng tôi thấy rằng, những người kia như những con khỉ già, hốc hác. Ông cán bộ nói rằng, trong số các anh đây, anh này này ở đây lâu mà sao lại hồng hào. Nghe như thế, chúng tôi nói, à, như thế, chúng tôi thực hành đúng rồi đó. Đúng như thế nào, cái « nước » gì giúp cho tôi, thì thực sự chưa biết được. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng, phải có cái chất gì, cái « nước » gì trong đầu chúng tôi tiết ra đó để làm cho tôi được trẻ, trong sáng. Đấy là cái ý tưởng đầu tiên nó ghi trong đầu tôi là như thế.

Hiu biết khoa hc v não giúp cho thi gian tu tp được rút ngn

RFI : Như thế là, bt đu t cái kinh nghim đu tiên mà Thin sư cm nhn được vào thi đim năm 1982, đy là khi đim mà Thin sư tiếp tc đi v hướng nghiên cu v quan h gia b não và quá trình Thin. Thin sư có th nói mt cách rt đơn gin đ thính gi bình thường có th hiu được là, nghiên cu v não to điu kin như thế nào cho vic hiu v cơ chế ca Thin ?
Thin sư Thích Thông Trit : Nếu hiểu biết về cơ chế của não bộ, thì một là mình thực hành mà không sợ sai lạc. Thứ hai là mình đốt được thời gian, thu ngắn được thời gian. Thay vì mình phải thực hành để khắc chế vọng tưởng, hay làm cho vọng tưởng không khởi lên nữa, thì mình không cần. Mình chỉ đi vào cơ chế là : không khởi niệm vọng tưởng nữa.
Trong não bộ cần phân biệt hai vùng. Vùng phía trước và vùng phía sau. Vùng phía sau theo thuật ngữ Thiền gọi là cơ chế của « Tánh giác ». Mình đi vào cơ chế này mà thực hành thì lẹ hơn là vào cơ chế phía trước. Ở phía trước, bên não phải là ý thức, bên trái là ý căn, ý trí năng. Bộ phận đó là thuộc về « tâm đi », tâm của người phàm phu, cứ dính mắc chuyện này, chuyện kia đó.
Chúng tôi nói rằng, cho mày nằm yên đó đi, tao đi vào ngõ này thôi. Chúng tôi « pha » (tức « b qua » – tiếng địa phương Nam Bộ) cái vùng phía trước và đi thẳng vào phía sau. Phía sau là cơ chế của « Tánh giác ». Đi thẳng vào vùng phía sau thì phải biết các đặc tính của nó, chức năng của nó là gì. (Cơ chế đó) là biết mà không có lời nói thầm.
Cho nên bây giờ chúng tôi hướng dẫn Thiền, chúng tôi « pha » (bỏ). Chúng tôi biết rằng chúng ta có cơ chế phía trước như vậy, mà cơ chế này nó dính mắc, do những truyền thống nó ghi sâu đậm trong tâm mình, những day rứt nội tâm của mình nó tiềm tàng trong đó, những đam mê của mình nó tiềm tàng trong đó. Thế thì bây giờ một lúc làm sao mình gạt được những cái tâm đó được. Cho nên chúng tôi nói, thôi (cái vùng phía trước) cứ nằm yên đấy đi, chúng tôi hướng dẫn người thực hành đi thẳng vào cơ chế của « Tánh giác ».
Chúng tôi dạy học trò, nhưng lúc đó chúng tôi dạy nhưng chưa chứng minh được qua chụp hình não bộ. Phải đợi đến năm 2006, chúng tôi mời nhờ các học trò của chúng tôi ở bên Đức, liên lạc với các nhà não học ở bên Đức, hai ông Erb và Sitaram. Cho đến khi chụp hình não bộ được, thì chúng tôi mới biết cụ thể các vùng đó nằm ở đâu. Bây giờ chúng tôi hướng dẫn người thực hành Thiền đi thẳng vào cơ chế phía sau để làm sao làm yên lặng được nội tâm mình, mà mình không mất nhiều thời gian.
Như hôm qua, chúng tôi giảng dạy ở Poitiers, toàn là những người mới không, chưa bao giờ học Thiền. Cho họ vô, họ đi thẳng. Và họ thấy họ điều khiển được trạng thái rối bời của tâm họ. Nên chúng tôi thấy rằng, ngày nay, mình thực hành Thiền không mất nhiều thời gian. Ban đầu cần phải chỉ cho họ biết các vùng cụ thể cái đã. Bởi người ta có kiến thức, nó khác hơn Việt Nam mình. Tại Việt Nam, những người đi học Thiền phần lớn không có kiến thức khoa học.
Trong một cuốn sách, chúng tôi có viết rằng, sau này nếu được, trong một trường trung học, ở lớp 10 nên cho học trò học Thiền để có khái niệm, thì thực hành dễ hơn. Lớp 10 thì có kiến thức (…).

RFI : Thưa Thin sư, va ri Thin sư có nói đến bui ging ti Poitiers, trong vòng có hai ngày, người ta đã có th có ý thc v chuyn đó ri ?
Thin sư Thích Thông Trit : Người ta làm được, chứ không phải có ý thức. Người ta làm được liền.

RFI : C th là làm được gì ?
Thin sư Thích Thông Trit : Thí dụ chúng tôi dạy họ phương pháp thở, chỉ ở bước 1, bước 2 thôi. Những ý nghĩ trong đầu họ dừng hết tất cả. Chúng tôi hỏi, các vị có nói thầm trong đầu không ? Trả lời không có. Từ đó chúng tôi hướng dẫn họ thêm nữa. Chỉ có hai ngày thôi, chúng tôi hướng dẫn họ về lý thuyết và thực hành, họ làm được, khỏe khoắn, vui vẻ, điều chỉnh được bệnh tâm thể của họ. Thí dụ như, bệnh huyết áp, tim mạch rối loạn.

Các bnh cao huyết áp, cao máu m và ri lon nhp tim

RFI : Thưa Thin sư, có nhng bnh gì, mà trong quá trình Thin sư ging dy, và hướng dn nhng người thc hành theo đ có th cha được bnh đó mt cách nhanh chóng và hiu qu?
Thin sư Thích Thông Trit : Bệnh tim mạch, thí dụ như cao máu (cao huyết áp), cao máu mỡ, rối loạn nhịp tim, là nhanh chóng có hiệu quả liền tức khắc. Khi hướng dẫn Thiền, chúng tôi cho họ ghi lên bệnh của mình, nhưng không ghi tên của họ. Khi hết xong đưa cho chúng tôi, chúng tôi xếp loại. Ví dụ như có người bị mất ngủ kinh niên. Tôi mới giải thích, mất ngủ kinh niên là do trung tâm « giữ giờ » trong não bộ nó bị rối loạn. Ví dụ như chúng tôi hướng dẫn một cô nhìn bóng đen để điều chỉnh trung tâm giữ giờ đó. Khi nhìn bóng đen, cái đường con mắt đi vô nó đi ngang qua hạch nhân điều chỉnh việc ngủ thức của mình (tuyến tùng – épiphyse). Hạch nhân đó tiết ra chất melatonin.

RFI : Khi nghe Thin sư mô t quá trình cha bnh như vy, nghe Thin sư ging như mt bác sĩ tâm lý. Có câu hi đt ra là, gia phương pháp Thin theo đo Pht và phương pháp cha bnh tâm lý rt hin đi như vy có gì liên h vi nhau c th là trong trường hp k trên ?
Thin sư Thích Thông Trit : Phật dạy phương pháp nhìn ánh sáng. Ánh sáng này có thể là đèn hay nắng. Đường đi ánh sáng do đâu ? Nhìn ánh sáng nắng thì nó vô mắt mình vào võng mạc (rétine), đi theo các đường chéo như hình như cái nón đó, rồi chạy lên đụng tuyến tùng. Tuyến tùng nó mới tiểt ra serotonin, hay là melatonin nữa. Từ chất đó mà nó điều chỉnh bệnh mất ngủ hay bệnh trầm cảm. Như vậy, chúng tôi kết hợp với khoa học để đối chiếu lại. À, Phật dậy trong kinh đó, bây giờ hỏi vì sao nó điều chỉnh được ? Đó là nhờ những chất mà chúng tôi gọi là các « nước sinh hóa học ».

RFI : Thin sư có th nói v nhng cái bnh mà Thin sư nói là Thin cha rt là tt, ví d như các bnh v m máu, hay bnh tim mch, c th như thế nào ?
Thin sư Thích Thông Trit : Phật dậy mình cách thở. Khi thở vô, mũi mình có hai cái que (tức là vòi nhĩ Eustache – là đường thông rất nhỏ từ mũi lên tai). Hai cái que đụng thẳng vô khu dưới đồi của mình, là Hypothalamus. Mà Hypothalamus là trung tâm tâm lý, tình cảm của mình đó. Rối loạn cũng nó, mà an ổn cũng nó, mà thánh thiện cũng nó luôn. Bằng hít thở vô nó đụng vào hai que đó liền, bằng tín hiệu nó đụng vào vùng dưới đồi liền. Đụng vô dưới đồi làm yên lặng nội tâm. Kế bên dưới đồi có trung tâm sợ hãi và điều khiển xúc cảm của mình nữa.

RFI : Cái vùng này tên khoa hc là gì ?
Thin sư Thích Thông Trit : Amygdala. Nếu tập thở vô như vậy, nó đụng vào thần kinh đối giao cảm. Ở tận cùng của đầu dây thần kinh đối giao cảm thì tiết ra chất acetylcholine. Mà chính cái acetylcholine có vai trò điều khiển tim mạch. Một mặt nữa là thần kinh đối giao cảm khi trở về đụng vào thần kinh sọ não, thì nó đụng vào một hệ thần kinh khác, gọi là thần kinh phế vị, mà phế vị liên hệ đến phổi với nội tạng, hay là cả gan nữa. Nhờ thế mà nó điều chỉnh lại. Thành ra mình hít thở là mình tác động cùng một lúc vào ba hệ thống, đó là hệ thần kinh đối giao cảm, hệ thần kinh phế vị, và cái thứ ba thông qua hệ thần kinh đối giao cảm mà nó đụng được vào acetylcholine. Acetylcholine có ở nhiều nơi lắm. Từ cuống não cũng có, từ Dưới đồi cũng có, từ vùng thân thọ ở hai bên não bầu cũng có nữa. (…) Nhờ như thế mình mới ngừa được sốc, điều chỉnh được tim mạch, máu mỡ. Lý do là acetylcholine khắc chế hai chất, đó là các chất (có thể) làm mình bị máu mỡ, là nonrepinephrine với epinephrine (hay còn gọi là noadrenaline và adrenaline).

RFI : Thin sư nói như thế nghe như nếu ai đó có ý mun thc hành phương pháp thin này thì dường như có kh năng cha được tt c mi bnh. Nghe có v như trong tm tay mà không cn phi đi bnh vin, không cn đến hiu thuc ?
Thin sư Thích Thông Trit : Đúng vậy, nhưng không phải nó chữa được tất cả mọi bệnh đâu. Bệnh nào ra bệnh đó. Ví dụ như bệnh cần có acetylcholine, thì thở theo lối để làm acetylcholine.
Ngày nay, từ rối loạn não bộ nó dẫn đến nhiều bệnh khác. Ví dụ như bệnh trầm cảm, bệnh mất ký ức. Kể cả bệnh tiểu đường cũng do não bộ rối loạn. Vấn đề thiền là để làm gì ? Là để điều chỉnh hệ thống hoạt động của não bộ. Từ đó chúng tôi đưa ra phương pháp gọi là sự tương tác giữa Tâm – Pháp – Não Bộ đối với Thân Tâm và Trí tuệ Tâm linh của con người.

Hiu biết v cơ chế ca b não giúp người tp Thin tránh được các sai lm

RFI : Va ri Thin sư gii thích vi các thính gi không biết gì v đo Pht c. Đi vi nhng người đã đi xa hơn ri, bt đu bước vào, h mun đi cao hơn nhưng h còn lúng túng gia các pháp môn khác nhau. Vy Thin sư có th nói đ riêng vi nhng người đó được không ?
Thin sư Thích Thông Trit : Thực sự cái thiền nó khó, nhưng cũng không khó. Khó là như thế này : khó là vì người thực hành không gặp một người đã kinh nghiệm thiền để hướng dẫn mình. (Nhiều người không có kinh nghiệm) hướng dẫn theo sở ý của họ. Nếu theo như vậy, có thể mắc bệnh tâm thể. Đấy là điều khó. Còn dễ là nếu biết được chức năng của hai vùng não thì mình làm được hết. Mình cô lập vùng phía trước hay là đi vô vùng phía sau. Nhưng nhận ra chức năng của mỗi vùng là làm được. Muốn nhận ra được chức năng của mỗi vùng, phải có người có hiểu biết về não bộ. Ngày nay, có người biết về não bộ (là các nhà khoa học), nhưng họ không « thc hành » được. (…)

RFI : Tức là họ không phải là người sử dụng các hiểu biết tâm linh để tác động vào các vùng mà họ biết về mặt giải phẫu và mặt nghiên cứu, đúng không ?
Thin sư Thích Thông Trit : Lấy thí dụ như trong não bộ có một vùng rất hay gọi là vùng Wernicke (Vùng ngôn ngữ : hiểu, đọc, viết và ký ức ngôn ngữ).

RFI : Nó nm đâu ?
Thin sư Thích Thông Trit : Nằm ở vùng Dưới não, khoa học gọi là vùng Ngôn ngữ thứ nhất. Nhưng các nhà khoa học đâu có biết cách « thc hành » được vùng đó. Điều đó khó. Còn mình, « người thc hành » thì biết, thực hành được, nhưng không biết chỗ nào để mà chỉ. Thành ra hai cái đó khác nhau.

RFI : Khi mình biết cách s dng khu vc này, thì có ý nghĩa gì ?
Thin sư Thích Thông Trit : Mình biết để đi cho lẹ, thay vì đi lòng vòng. Đi vùng khác thì cũng được nhưng lâu hơn. Vì sao, vì vùng này liên hệ đến vùng giữa não của mình nữa (vùng Gian não). Điều quan trọng nhất là làm sao điều khiển được cuống dưới đồi.

RFI : Tc là vùng Wernicke điu khin được vùng Dưới đi ?
Thin sư Thích Thông Trit : Không, nó không điều khiển mà tác động vào thẳng.

RFI : Như vy, nhng điu Thin sư nói có phi liên quan đến mt h thng mà Thin sư nói trong nghiên cu ca Thin sư vi các nhà khoa hc Đc, v h thng Vin não ? Phi chăng Thin sư mun nhn mnh đến tm quan trng ca nó trong quá trình tu tp thin ?
Thin sư Thích Thông Trit : Đúng vậy, trong tu thiền, hệ thống Viền não rất quan trọng. Là vì toàn bộ « tâm » của con người nằm trong này.

RFI : Bình thường, mình gi là « tâm » hay « tinh thn », nếu mà không biết thì không hiu nó nm ch nào trong cơ th, nhưng nếu theo Thin sư và các nhà khoa hc cng tác, sau khi nghiên cu, có th ch ra v trí ca nó ?
Thin sư Thích Thông Trit : Đúng rồi. Nếu không biết chức năng của các bộ phận trong não bộ của mình, mà cứ thực hành thì một ngày nào đó sẽ bị bệnh tâm thể.

RFI : Thin sư có th cho mt ví d đ nhng người đang tp, hay quan tâm đến chuyn này có th d hiu. Tc là, khi tp thin sai lc thì b mc nhng bnh gì ?
Thin sư Thích Thông Trit : Người ta gọi là « tẩu hỏa nhập ma » đó. Thứ nhất là mắc bệnh cao máu, cao máu mỡ, tiểu đường, đó là ba thứ bệnh thông thường nhất mà mình dễ gặp. Rồi lần lần nó lên nữa là bệnh trầm cảm, bệnh mất ký ức.
Do mình thực hành sai lạc. Mình thực hành miên mật, nhưng sai lạc. Thay vì đừng tập trung tư tưởng vào đối tượng, thì mình cứ tập trung. Bên não phải mình sử dụng này, tập trung như vậy là mình tác động vào hệ giao cảm thần kinh. Mà đầu dây của các dây thần kinh giao cảm có tiết ra một chất hóa học là nonrepinephrine (còn gọi là noradrenaline). Khi chất này được tiết ra rồi thì nó đi theo máu, vô tuyến thượng thận, bắt đầu đến phần ruột thượng thận (phần giữa của tuyến thượng thận/glande médullosurrénale), thì nó tiết ra epinephrine (adrenaline). Nếu hai chất này bị tiết ra mãi mãi, thì một là tim mạch bị rối loạn, đường máu cao, và cuối cùng mất ký ức luôn. Do epinephrine trong tuyến thượng thận nó tiết hoài thì tác động vào vỏ thượng thận thì ra cortisone. Mà cortisone ra hoài thì mất ký ức (trí nhớ). Vì chất này theo máu lên não bó chặt tế bào não vùng ký ức khiến chúng chết. Sự tương tác này chúng tôi gọi là tương tác dây chuyền Tâm – Pháp – Não Bộ đối với Thân Tâm và Trí tuệ tâm linh của con người là như thế.
Điều cơ bản là acetylcholine được tiết ra thì nonrepinephrine bị dẹp. (…) Khi mình yên lặng được thì hệ đối giao cảm hoạt động, các đầu dây của hệ này sẽ tiết ra acetylcholine (…) giúp cho chúng ta được cân bằng và hài hòa. Cái thuật ngữ của Thiền gọi là hài hòa, chính là mình hài hòa được các chất sinh hóa học trong não bộ của mình.

RFI : Xin cm t Thin sư đã dành thi gian quý báu ca Thin sư giúp thính gi hiu bit hơn v Thin.

.
.
.

No comments: