Wednesday, June 15, 2011

HOA KỲ CÔNG KHAI HÓA TOÀN BỘ HỒ SƠ MẬT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM CÁCH ĐÂY 40 NĂM (RFI, BBC)



Anh Vũ   -   RFI
Thứ tư 15 Tháng Sáu 2011

Hôm Th Hai 13 Tháng Sáu va qua, Cơ quan Qun lý Thư kh và H sơ Quc gia ca Hoa Kỳ đã công b toàn b các văn kin liên h đến chiến tranh Vit Nam đã tng b tiết l đúng 40 năm trước dưới tên là "Pentagon Papers". Các văn kin thuc loi "mt" và "nhy cm" ca B Quc phòng M có mc tiêu thu thp s liu v mi quan h gia Vit Nam và Hoa Kỳ t năm 1945 đến 1967 và cuc chiến tranh được quyết đnh tiến hành t năm 1967.

Nhưng, mt nhân viên trong toán nghiên cu này là Daniel Ellsberg đã lén chp mt phn ca kho d kin đ s này và tiết l cho báo chí. Ngày 13 Tháng Sáu năm 1971, nht báo The New York Times bt đu đăng ti ngay gia không khí phn chiến ca xã hi Hoa Kỳ và hành đng này đã tr thành mt biến c chính tr đc đáo và gay cn trong lch s nước M.
Bn mươi năm sau, phn còn li ca kho tài liu được gii mt hết đ lưu tr trong bn thư vin và đưa lên mng lưới đin toán cho mi người tham kho.

Đài Phát thanh Pháp quc RFI có cuc trao đi vi bình lun gia Nguyn Xuân Nghĩa ti Hoa K v câu chuyn ly k này, mi quý thính gi theo dõi qua phn thc hin ca Anh Vũ.

Nghe (07:57)   :  Chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa - Hoa kỳ

Anh Vũ: Xin kính chào anh Nghĩa. Thưa anh, th Hai va qua, phn còn li ca h sơ mt ca B Quc phòng M b tiết l ra ngoài và được gi là "Tài liu Lu năm góc", va được gii mt nt và coi như đã đóng li mt trang s khác hc ám ca nước M. Trước khi hi anh nghĩ sao v v này, xin đ ngh anh nhc li v bi cnh.
Nguyn Xuân Nghĩa: - Tôi nghĩ rng đây là mt biến c đáng ghi nh và ngi ca v quyn t do báo chí ca nước M mà cũng là mt vết nhơ v nhiu mt cho chính quyn Hoa K. Vì nó liên quan đến cuc chiến Vit Nam, biến c này là mt bi kch. Nhưng khi toàn b h sơ li ngu nhiên được gii mt đúng vào lúc Trung Quc uy hiếp Vit Nam thì nó là mt hài kch màu đen!
- V bi cnh thì v này xut phát t mt gian ý rt bn ca Tng trưởng Quc phòng Robert McNamara dưới Chính quyn ca Tng thng Lyndon Johnson. Tháng By năm 1967, ông ta bí mt lp ra mt nhóm nghiên cu gm có ba người thân tín và 36 nhân viên c quân ln dân s mà giu c Tng thng ln ni các và C vn An ninh Quc gia. Ông ch th cho nhóm nghiên cu này thu thp các s liu v mi quan h ca Hoa K vi Vit Nam t sau Thế chiến II đến hin ti là 1967. Có l mc tiêu ca McNamara là s trao kết qu nghiên cu cho người bn thân là Ngh sĩ Robert Kennedy đ ông này có bu bi ra tranh c Tng thng năm 1968. Ngay t đu, ta thy ra s lưu manh ca tay đi trí thc đang điu khin cuc chiến ca Hoa K ti Vit Nam. Sau đó là mt chui nhơ nhp khó tưởng tượng ni trong chính trường M, k c bàn tay dơ bn ca Tiến sĩ Henry Kissinger gi vn còn sng và c võ cho vic hòa gii vi Bc Kinh!
- Trong s 36 phân tích viên ca nhóm này có Daniel Ellsberg, cu chiến binh Thy quân Lc chiến và nhân viên nghiên cu ca hãng Rand Corporation. Tht vng vi đường li tiến hành chiến tranh, Ellberg bèn tiết l phn trng yếu nht ca nhng tài liu thu thp được, nh đó ta thy ra mt chui sai lm và gian di đến ghê tm ca hai Chính quyn John Kennedy và Johnson! Vì vy, tôi mi gi đó là vết nhơ nhiu mt ca chính trường M vào thi đó.

Anh Vũ: Thưa anh, thế nhng tài liu va được gii mt nt cho phanh phui thêm chuyn gì đáng chú ý không?
Nguyn Xuân Nghĩa: - Tng s phúc trình này dày by nghìn trang gm 47 tp. Phn va mi gii mt ch là 1/3 còn li, có 2.384 trang nói chung không bt mí chuyn gì gi là chiến lược, so vi nhng gì ta đã biết trước đó. Vì quan tâm đến kinh tế, tôi chú ý đến nhng chi tiết mi tiết l v s lãng phí khi M vin tr khong hai t đô la cho Vit Nam dưới chính quyn Ngô Đình Dim, mà 80% là dành cho an ninh. Chính quyn và b máy thư li ca M đã không xài đúng mc tiêu hun luyn quân đi Vit Nam Cng Hoà và đ lt mt mc tiêu mà không đt kết qu!
- Sau này, nếu có nhiu thi gi hơn thì các s gia s nghiên cu li kho tài liu y đ viết v nhng li lm nên tránh trong vic lãnh đo đt nước và x lý chiến tranh. Điu đáng phc ca nước M là đã cho phép phanh phui tt c s tht khiến các chính tr gia biết s mà không dùng th đon bn và đó là mt ưu thế ca chế đ dân ch. Phi chi các nước khác cũng dám cho phơi bày s tht như vy thì có l người dân s bt kh!

Anh Vũ: Thưa anh, nếu tng kết li, h sơ này bt mí ra chuyn gì là quan trng nht, thí d như v n súng ti Vnh Bc b vào Tháng Tám năm 1964 đ Tng thng Johnson có lý c khai chiến chng hn?
Nguyn Xuân Nghĩa: - V đó còn nh vì ch là th thut chính tr ca Johnson đ qua mt Quc hi.
- Tôi có cái may, hay cái nghip, là được tham kho tài liu t c hai phía, bên Vit Nam Cng Hoà và nhng d kin được Hoa K gii mt, nên thy rng v ln hơn vy là khi Chính quyn Kennedy quyết đnh là s lt đ Tng thng Dim, sau đó mi dàn dng đ đánh la dư lun.
- Chiến lược hơn và tai hi hơn thì có quyết đnh ca Johnson th Thy quân Lc chiến vào Đà Nng ngày tám Tháng Ba năm 1965, ri vì đó li đ thêm quân vào Tháng By và c thế mà leo thang chiến tranh trong khi vn tìm cách đàm phán vi Hà Ni. Nếu Hà Ni hiu ra khi y thì chưa chc đã mc by Bc Kinh mà đánh M cho Tu!
- Còn vic đ quân vào Đà Nng tiến hành bt ng mà Đi s M, Tư lnh Phái b quân s M ti Sàigon và c Chính quyn Sàigon đu không được biết! Nghĩa là Johnson và McNamara nhy b vào mt cuc chiến mà không hiu gì, li còn la gt c Quc hi ln dân chúng nhà.
- Coi li thì trong các lý do đ quân tham chiến, mt tài liu ghi rng 20% là đ ngăn nga Trung Quc, 10% là đ giúp dân Vit Nam được t do và 70% là đ khi mang nhc tht trn. Gi này thì dân Vit Nam vn chưa có t do, còn b Trung Quc uy hiếp, và M li tính toán đến vic tr li bo v an ninh Đông Á! Mong là nh nhng gì được công b, các Chính quyn v sau s không lm ln như vy na!

Anh Vũ: Câu hi cui thưa anh, liên h đến tình hình thi s hin nay ca Vit Nam trước sc ép ca Trung Quc thì vic các tài liu mt được công b nt s có nh hưởng ra sao?
Nguyn Xuân Nghĩa: - Vic các tài liu được công b vào lúc này là mt ngu nhiên vì đã được quyết đnh t my chc năm v trước.
- Nhưng khi dư lun lúc này li được nhc đến h sơ Vit Nam ngày xưa thì tôi nghĩ rng điu y khiến người ta có cm tình hơn vi Vit Nam do nhng quyết đnh sai lm ca các chính quyn thi trước. Nó cũng khiến người ta thy li mt vn đ then cht - như mt tài liu tôi va nhc ti - là nhu cu ngăn chn s bành trướng ca Trung Quc thi đó có nh hưởng ti 20% còn ln gp đôi nhu cu xây dng t do cho Vit Nam. Vn đ thi s y khiến người ta s cân nhc hơn v cách hp tác vi Vit Nam và tránh được nhng sai lm và bê bi ca lãnh đo thi trước.

--------------------------------------

BBC
Cập nhật: 11:24 GMT - thứ hai, 13 tháng 6, 2011

Tròn 40 năm sau ngày tiết lộ gây chấn động, toàn bộ 7000 trang Hồ sơ Lầu Năm Góc - là nghiên cứu bí mật về những gian dối và sai lầm của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam - hôm nay, 13/6/2011, mới được đưa ra trọn vẹn.
Dẫu vậy, vẫn còn 11 chữ bị xóa và giới học giả thắc mắc không rõ đó là những chữ gì.
Loạt bài tiết lộ về Hồ sơ Lầu Năm Góc lần đầu tiên được đăng trên tờ The New York Times ngày 13/6/1971. Nó có sức bùng nổ và gây chấn động chẳng khác gì đợt tiết lộ Wikileaks vừa qua.
Việc tung ra Hồ sơ Lầu Năm Góc khi đó vốn vi phạm quy định tối mật của chính phủ, làm lung lay ghế Tổng thống của ông Richard Nixon và đưa đến một cuộc chiến pháp lý tại Tòa án Tối cao, mà đã mở đường cho tự do báo chí.
Hồ sơ này vốn được Bộ Quốc phòng và một nhóm phân tích gia về chính sách ngoại giao chuẩn bị vào cuối nhiệm kỳ của Tổng thống Lyndon Johnson.
Chính một trong các nhà phân tích là ông Daniel Ellsberg đã tiết lộ hồ sơ này, trong hành động thách thức được coi là một trong những cáo giác kịch tính nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
Hồ sơ này cho thấy các đời Tổng thống Johnson, Kennedy và các chính quyền trước nữa đã leo thang xung đột tại Việt Nam trong khi lừa dối Quốc hội, công chúng và các đồng minh.

'Không còn gì mới'
Cục Lưu trữ Quốc gia và Thư viện Tổng thống đưa trọn vẹn hồ sơ 7000 trang này ra công khai vào hôm thứ Hai, sau khi đa phần những bí mật của hồ sơ đã được biết đến.
Bản thân ông Ellsberg cho biết ngay cả có nghiên cứu kỹ thì người ta cũng ít có khả năng sẽ tìm được những tiết lộ gì mới trong 7000 trang này.
Ông Ellsberg đã chọn ra những nội dung đáng chú ý nhất khi ông chụp tập hồ sơ này để tung ra. Khi đó, ông phải lấy đi từng tập hồ sơ mỗi đêm, đưa đến văn phòng của một người bạn có máy photocopy để chụp, rồi sau đó lại mang về.
Đa phần nội dung của Hồ sơ Lầu Năm Góc cũng đã được đưa ra trong các diễn đàn Quốc hội và các phương tiện khác, khiến nhiều người tỏ ý ngạc nhiên là hồ sơ này vẫn được xếp loại bí mật cho đến mãi bây giờ.
Toàn bộ hồ sơ sẽ sớm được đưa ra trên mạng.

.
.

No comments: