Friday, June 3, 2011

BIỂN ĐÔNG : TRUNG QUỐC THỊ UY VỚI VIỆT NAM NHẰM NGĂN HOA KỲ CAN DỰ VÀO ĐÔNG NAM Á ? (RFI)


Thy My   -   RFI
Thứ sáu 03 Tháng Sáu 2011

Theo Asia Times, chính quyn Bc Kinh khi quyết đnh công khai phô bày chính sách thô bo ti Bin Đông, có l nhm chng t s kém hiu qu ca Hoa Kỳ trong khu vc, nhưng chính sách này ca Bc Kinh có th gây hiu qu ngược li. Thái đ đc đoán có tính toán ca Trung Quc trước Vit Nam và Philippines có th là mt du hiu cho thy Bc Kinh mun nhn mnh Bin Đông là ao nhà ca mình. Qua đó, tuyên cáo rng Hoa Kỳ không đ tư cách trong khu vc đ biến các tn trò trong vùng bin « xa mà gn » ca Bc Kinh thành mt vn đ trung tâm trong quan h M - Trung, vn có v đang tiến trin.

Bài báo trên t Asia Times Online hôm nay mang ta đ « Đông Nam Á ni lên trong vic Hoa K điu chnh li chính sách » đã nhn đnh, Hoa K đang đi trng tâm chú ý v an ninh châu Á t vùng Bc Á sang Nam Á, trong khi vn thn trng khng đnh chính sách ca mình da trên cơ s cùng hp tác vi Trung Quc ch không phi đi đu. Cùng lúc đó, chính quyn Bc Kinh li quyết đnh công khai phô bày chính sách thô bo ti Bin Đông, có l nhm chng t s kém hiu qu ca Hoa K trong khu vc. Nhưng theo t báo, thì chính sách này ca Bc Kinh có th gây hiu qu ngược li.

Tác gi cho rng v tàu hi giám Trung Quc ct cáp thăm dò đa chn ca Vit Nam hôm 26/5, gi nh đến v Senkaku- gate năm ngoái, khi tàu cá Trung Quc tông vào hai tàu tun duyên Nht ngoài khơi qun đo Điếu Ngư/Senkaku đang tranh chp.
T báo nhn xét, vì mun quay li vi châu Á, v Senkaku năm ngoái đã thu hút s chú ý cao đ ca Hoa K. Washington đã đe da Bc Kinh là, có th áp dng các bin pháp trong khuôn kh hip ước an ninh M - Nht. Nhưng năm 2011 này thì dường như có khác. Phía M né tránh vic ch trích thng thng các hành đng ca Trung Quc ti Bin Đông.

Asia Times nhn đnh, đ ct được si cáp đ sâu 30m dưới bin, cn phi có thiết b đc bit, chng t có d mưu. Bài báo trích tuyên b ca phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Khương Du sau đó li càng nhn mnh thêm s không khoan nhượng ca Bc Kinh. Asia Times cũng trích phn bác ca Vit Nam, cho rng « phía Trung Quc đang c tình làm cho dư lun hiu nhm khu vc không có tranh chp thành khu vc có tranh chp. Trung Quc kêu gi gii quyết bng các bin pháp hòa bình nhưng chính hành đng ca Trung Quc đang làm phc tp thêm tình hình bin Đông ».

Asia Times cho biết, đáp li v tàu hi giám Trung Quc tn công tàu thăm dò ca Vit Nam, Hà Ni đã vin dn thêm nhiu trường hp quy nhiu khác ca tàu tun tra Trung Quc, và công khai vic hàng trăm tàu cá Trung Quc đánh cá trên vùng bin tranh chp ngoài khơi Vit Nam, đánh đui tàu ngư dân Vit. Cùng thi gian đó, Philippines cũng phn đi sáu, by v tàu Trung Quc xâm phm trong vài tháng gn đây, cũng như vic Bc Kinh xây dng các công trình ti vùng bin tranh chp gn qun đo Trường Sa, và xung quanh đo Palawan ca Philippines.

Nhưng ngược li vi thái đ khinh th trước Vit Nam, Bc Kinh đã có mt vài c gng đ đi thoi song phương vi Manila. Tuy vy có v chính quyn Manila đã kết lun được rng, đi thoi song phương vi Bc Kinh thc cht ch có mt chiu mà thôi.

T báo ghi nhn, các s kin này din ra trong bi cnh cuc đi thoi Shangri La gia B trưởng Quc phòng các nước Đông Nam Á bt đu hôm nay ti Singapore. Ln này B trưởng Quc phòng M Robert Gates s li hin din, còn người đng nhim Trung Quc Lương Quang Lit s là viên chc cao cp nht ca Bc Kinh t trước đến nay tham d.

Theo Asia Times, thái đ đc đoán có tính toán ca Trung Quc trước Vit Nam và Philippines có th là mt du hiu cho thy Bc Kinh mun nhn mnh Bin Đông là sân nhà ca mình. Qua đó, tuyên cáo rng Hoa K không đ tư cách trong khu vc đ biến các « trò vui » trong vùng bin « xa mà gn » ca Bc Kinh thành mt vn đ trung tâm trong quan h M - Trung, vn có v đang tiến trin.

« Đa phương hóa », hay « quc tế hóa » vn đ Bin Đông vn là nhng t đi k đi vi Trung Quc, đc bit là nếu có s can d ca Hoa K. Vòng công du Đông Nam Á hi tháng Năm ca ông Lương Quang Lit có th nhm thuyết phc Singapore, Philippines và Indonesia tho lun song phương vi Bc Kinh. Mt mc tiêu na là tranh th các nước trong khu vc, trong lúc Hoa K do kinh tế khó khăn đang phi gim vin tr cho các nước.

T báo cho rng vi thái đ hết sc cng rn trước Vit Nam, Trung Quc hy vng s xua tan o tưởng là nếu ASEAN cùng t ra kiên quyết, s làm thay đi được các hành đng ca Trung Quc trên Bin Đông. Vit Nam vn mt mc khăng khăng là vn đ có th được gii quyết bng lut pháp quc tế, mt phương cách khiến yêu sách đường lưỡi bò ca Bc Kinh s gp khó khăn. Hà Ni trông cy Liên Hip Quc, và mt ASEAN đoàn kết, có s h tr ca Hoa K.

Nhưng có v Bc Kinh nht quyết bám vào hin trng, cn tr hoc làm chm tr mi ý hướng bàn tho v vn đ Bin Đông đa phương hoc trong khuôn kh quy tc ng x gia ASEAN vi Trung Quc, hoc mt cơ chế nào đó vi s ch trì ca Liên Hip Quc, thay cho ngoi giao song phương. Phương thc này đi vi hu hết các nước ASEAN (có th ngoi tr Vit Nam) là có cơ chp nhn được. Bi vì dù sao thì quan h kinh tế vi Trung Quc cũng quan trng không kém vn đ bin đo.

Tuy vy theo t báo, thái đ khá khiêm tn ca Hoa K ch là b ngoài. Người M hiu rng nếu mun Đông Nam Á tr thành mt khu vc thân M trong tương lai, còn tùy thuc vào vic thiết lp được mt s hin din v an ninh và ngoi giao có ý nghĩa thông qua ASEAN. Trong chính sách toàn cu sp ti ca M, Đông Nam Á có mt vai trò quan trng.

Không quân và Hi quân M có th h tr cho các nước nh trong khu vc, tiến hành các hot đng nhân đo khi có thiên tai, giúp tăng cường năng lc tun tra giám sát ven bin đ phát hin và chn đng các mưu toan xâm nhp ca Trung Quc. Như va qua, Philippines t cáo hai chiến đu cơ xâm phm không phn mình nhưng không th đui theo hoc nhn din được, còn ông Lương Quang Lit thì bo đó không phi là máy bay Mig ca Trung Quc.

Asia Times nhn đnh, hn là vic quc tế hóa tranh chp Bin Đông m ra mt con đường tin li và ít tn kém cho Hoa K đ can d vào sân khu chính tr Đông Nam Á. Nhưng các s kin gn đây cho thy Bc Kinh mun phô trương sc mnh đ chng t rng, vic Washington nhp cuc s bt li hoc không hiu qu. Theo tác gi bài báo, Hoa K có th khoanh tay ngi nhìn Trung Quc bành trướng nh hưởng trong khu vc. Đông Nam Á có th gn bó vi Trung Quc v kinh tế và vi Hoa K v ngoi giao và an ninh, nhưng lô-gic này có v khác hn vi chính sách đi ngoi ca Washington trong thp niên qua.

.
.
.

No comments: