Saturday, April 2, 2011

TÌNH HÌNH LIBYA : TIN CẬP NHẬT NGÀY 2-4-2011


Bên cạnh những người đã đào thoát trong mấy ngày qua, ông Dabbashi Ibrahim, cựu Phó Đại sứ Libya tại Liên Hợp Quốc đã từ chức để tham gia phe đối lập, đã nói với tờ Al Jazeera rằng ông có “thông tin đáng tin cậy là (còn) nhiều người sẵn sàng đào thoát“. ….

Hôm qua, Hội đồng Quốc Gia đã đề nghị ngừng bắn nếu lực lượng quân đội của ông Gaddafi rút ra khỏi những thành phố hiện đang thuộc quyền kiểm soát của phe đối lập, và cho phép tổ chức biểu tình ôn hòa. Ông Mustafa Abdul-Jalil, người đứng đầu Hội đồng, đã nói trong một cuộc họp báo chung vào ngày thứ sáu với ông Abdelilah Al-Khatib, đặc phái viên của Liên Hợp Quốc, mục đích của việc ngưng bắn là đ“cho người dân Libya có cơ hội được tự do chọn lựa và thế giới sẽ thấy rằng họ chọn tự do .
(Đặc phái viên Al-Khatib đang viếng thăm lực lượng đối kháng tại Benghazi với hy vọng đạt được một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng tại Libya).
Tuy nhiên, đề nghị ngưng bắn này đã bị bác bỏ nhanh chóng, ông Mussa Ibrahim, phát ngôn viên chính quyền Gaddafi, cho rằng các điều kiện do phe đối lập đề nghị là “điên, và khẳng định quân đội của ông Gaddafi sẽ tiếp tục chiếm đóng những thành phố. “Họ đang yêu cầu chúng tôi phải rút khỏi các thành phố của chúng tôi . Nếu không điên thì tôi không biết cái này là cái gì. Chúng tôi sẽ không rời khỏi các thành phố của chúng tôi.

Tổ chức nghiên cứu chính trị Jamestown Foundation, cho biết ông Khalifa Hefta, một chỉ huy quân sự với phe đối lập đã đóng một vai trò quan trọng trong việc đảo chính năm 1969, mang ông Gaddafi lên nắm quyền. Ông Hefta chia tay với ông Gaddafi năm 1987, tuy nhiên, theo tin này, và ông đã sống lưu vong trong 20 năm qua và có thể là “nguồn liên lạc tốt nhất cho Hoa K và liên minh các lực lượng NATO trong việc hợp tác với lực lượng đối kháng tại Libya.

Giới truyền thông Anh đưa tin một phái viên của Gaddafi đã đến thăm London trong vài ngày qua để hội thảo kín với chính quyền Anh. Đài BBC và phương tiện truyền thông khác cho biết đặc sứ là ông Mohammed Ismail, một cố vấn cao cấp cho con trai của ông Gaddafi, Saif al-Islam, người đã được giáo dục tại Anh- và là người nổi bật nhất trong số các người con của ông Gaddafi. Tin cũng cho biết là ông Ismail đã quay trở lại Libya sau cuộc hội đàm. Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao hôm qua cho biết sẽ không “bình luận là chúng ta đã có hay không tiếp xúc người nào, nhưng dù trong bất k liên hệ nào “chúng tôi đã khẳng định rằng ông Gadhafi phải ra đi.

Bên cạnh những người đã đào thoát trong mấy ngày qua, ông Dabbashi Ibrahim, cựu Phó Đại sứ Libya tại Liên Hợp Quốc đã từ chức để tham gia phe đối lập, đã nói với tờ Al Jazeera rằng ông có “thông tin đáng tin cậy là (còn) nhiều người sẵn sàng đào thoát.
“Chúng tôi có thông tin đáng tin cậy là (còn) nhiều người sẵn sàng đđào thoát. Tuy nhiên, do các biện pháp an ninh chặt chẽ xung quanh ông Gaddafi họ chưa có thể thực hiện được . Vì hoặc là an ninh chặt chẽ, hoặc họ có (lo ngại về) gia đình của họ Mọi người đều đang cố gắng tìm một lối thoát. Tôi không thể nói tất cả mọi người (nhưng) ít nhất là các viên chức trí thức. Tôi biết bốn người trong số họ đang sẵn sàng để trốn ra bên ngoài, từ bỏ chế độ, nhưng hiện tại rất khó khăn.
Đối với những người đã đào thoát gần đây, ông cho biết :
“Không, họ không thể gia nhập vào phe đối lập. (Nhưng) Điều này rất quan trọng, rất quan trọng cho các viên chức cao cấp khác đang gần ông Gaddafi, rằng họ không còn có đủ người (để làm việc), bây giờ cũng là lúc để họ đào thoát bởi vì họ không có cơ hội để chiến thắng trận chiến này, vì toàn bộ nhân dân Libya đang chống lại họ, và đối với cộng đồng quốc tế, chế đđã mất đi tính hợp pháp và tôi nghĩ rằng đây là sự kiện rất quan trọng.
Đối với cộng đồng quốc tế và Liên Hiệp Quốc:
“Không có mong đợi gì nhiều hơn từ Hội Đồng Bảo An, điều duy nhất chúng tôi muốn họ đưa ra là một sự giải thích rộng rãi về Nghị quyết 1973 vì nếu chúng ta ôm chặt vào các lệnh cấm vận vũ khí, mà lệnh này lại được áp dụng cho tất cả người Libya, trong thực tế lệnh này có lợi cho chế độ và ông (Gaddafi) sẽ hài lòng với điều đó. Bởi vì ông ta có thể đủ vũ khí để chiến đấu trong hai năm nữa, trong khi phe đối lập không có vũ khí, không có vũ khí gì cả (Nhưng) có một số thành viên (Hội đồng Bảo an) được chống lại ý kiến này (cung cấp vũ khí cho lực lượng đối kháng).

Ông Ali Tarhouni, người xử l
ý tài chính của Hội Đồng Quốc Gia nói rằng họ sẽ có thể mua được nhiều vũ khí cho nhờ một hợp đồng dầu với Qatar (nếu được LHQ đồng ý). Qatar đã đồng ý mua số dầu hiện đang lưu trữ tại các khu vực kiểm soát bởi lực lượng đối kháng ở đông nam Libya. Số tiền thu được sẽ được đưa vào một tài khoản mà phe đối kháng sẽ sử dụng để trả tiền cho vũ khí, lương thực, thuốc men, nhiên liệu và nhu cầu khác.

Mới
đây, ông Franco Frattini, Bộ Trưởng Ngoại Giao Ý, nói rằng nước ông không loại trừ khả năng cung cấp vũ trang cho phe đối lập Libya, nhưng điều này chỉ được thực hiện như là một “biện pháp tối cần thiết. Ông Frattini cho biết việc này sẽ trở thành một quyết định để thực hiện nếu nó là “sự lựa chọn duy nhất có thể có được để bảo vệ thường dân .

Trong khi đó, trận chiến tiếp tục diễn ra tại thị trấn Brega, ở phía đông và các thị trấn Misurata và Az Zintan ở phía tây.
Các người chỉ huy của phe đối kháng đang kiểm soát kỹ lưỡng hơn ở tuyến đầu, họ bắt đầu chọn người từ những người đang muốn tham gia vào lực lượng dựa trên kinh nghiệm chiến đấu, vì đa số là những thanh niên trẻ, hoặc những người dân thường, không có kinh nghiệm, sẽ trở thành gánh nặng cho lực lượng. Việc chọn lựa này cũng đang gặp phải sự phản đối vì nhiều người chỉ muốn được chiến đấu ở tuyến đầu.

Lực lượng đối kháng đang được tổ chức, huấn luyện tốt hơn một cách nhanh chóng. Không giống như những người đã chiến đấu trước đó, họ đã có thể phân biệt được giữa đạn đến và đạn đi. Họ biết làm thế nào để tránh phải bám vào các con đường, đây là điểm yếu của lực lượng mà quân đội Gadhafi đã khai thác. Và họ biết làm thế nào để nhận lệnh từ chỉ huy.
Một cựu trung sĩ, ông Mohammed Majah, 33 tuổi, cho biết: “Vấn đề với những người trẻ chưa qua huấn luyện là họ sẽ làm suy yếu chúng tôi trên chiến trường, vì vậy chúng tôi đang cố gắng sử dụng họ như một lực lượng dự phòng.
(Tổng hợp theo Al Jazeera, CNN, AP)
.
.
Tú Anh  -  RFI
Thứ bảy 02 Tháng Tư 2011

Được không lc Nato ym tr, phe ni dy cho biết đã kim soát được thành ph du ha Brega, cách Tripoli 800 km v phía đông. Nhiu thường dân xác nhn vi AFP là, các chiến binh chng Kadhafi đã vào thành ph và đang c gng đánh bt các tay súng còn kháng c.
Theo AFP, vào trưa th by hôm nay 2/4, phóng viên ca Thông Tn Xã Pháp chưa kim chng được tn mt chiến thng ca phe ni dy. Nhưng trên đường dn đến « Brega mi », mt th trn nh ngoi ô Brega, phóng viên AFP ghi nhn, có nhiu xác lính chính ph và hàng chc xe ti nh ca quân đi Tripoli b cháy thành than bên v đường.
Lc lượng ca đi tá Kadhafi tham d trn Brega có l đã b không quân quc tế oanh kích trong đêm.
Chiến trường đã ngưng tiếng súng. Nhiu người dân xác đnh là lc lượng ni dy đã chiếm li được thành ph Brega và đang tìm cách đy bt nhng tay súng còn mai phc.
Hôm qua, ln đu tiên phe ni dy không cho phóng viên đi theo ra mt trn.
10 chiến binh đi lp b t thương vì bom ca Nato
Còn theo hãng Reuters, có ít nht 10 chiến binh đi lp đã t thương trong trn đánh, vì b Nato oanh kích lm. Theo các nhân chng, mt toán binh sĩ Kadhafi đã thành công trà trn vào hàng ngũ phe ni dy, và nã đn phòng không vào máy bay ca Liên quân. Sau đó, phi cơ oanh tc bay đến ném bom vào tuyến quân ca đi lp.

Hôm nay, các chiến đu cơ Thy Đin bt đu tham chiến. Trong khi đó thì các viên chc b quc phòng Hoa K cho biết là sp rút chiến đu cơ và tên la Tomahawk ra khi chiến dch quân s và lui v v trí ym tr theo tinh thn chuyn giao quyn ch huy cho Nato. Tuy nhiên ngun tin này nói thêm là, nếu Nato ra lnh đánh, quân đi M s thi hành.
Tripoli bác b đ ngh ngưng bn có điu kin ca phe ni dy
Trong lãnh vc chính tr, ngày hôm qua phát ngôn viên Hi Đng Quc Gia Lâm Thi đ ngh Tripoli ngưng bn có điu kin. Đó là phi đ cho dân chúng các thành ph phía Tây Tripoli quyn t do ngôn lun và lc lượng Kadhafi phi chm dt bao vây các thành ph này.
Ti hôm qua, phát ngôn viên chính quyn Tripoli đã bác b đ ngh này trong mt cuc hp báo và lên án phe ni dy là « trí trá ».

.
.
.

No comments: