Thursday, April 14, 2011

PHILIPPINES HÍNH THỨC PHẢN ĐỐI BẢN ĐỒ HÌNH LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC TẠI BIỂN ĐÔNG

Trng Nghĩa  -  RFI
Thứ năm 14 Tháng Tư 2011

Tr còn hơn không ! Gn 2 năm sau khi s kin xy ra, Philippines mi phn ng trước vic Trung Quc tuyên b ch quyn trên hu như toàn b vùng Bin Đông. Trong mt văn kin đ ngày 05/04/2011 gi đến Liên Hip Quc, Manila đã bác b giá tr tm bn đ 9 đường gián đon, mà Bc Kinh đã công b cách nay 2 năm đ xác đnh ch quyn ca h.

Tr li hãng tin Pháp AFP vào hôm nay, 14/04, phát ngôn viên B Ngoi giao Philippines Ed Malaya xác nhn rng chính quyn Manila đã gi công hàm chính thc phn đi yêu sách ch quyn ca Trung Quc ti vùng qun đo Trường Sa. Đòi hi này được th hin trong tm bn đ được gi nôm na là hình lưỡi bò’, mà Bc Kinh đã chuyn lên Liên Hip Quc vào tháng 5 năm 2009.
Theo AFP, văn kin phn đi ca Philippines đã ghi nhn rng bn đ k trên đã được Trung Quc công b đ bác b đòi hi mà Vit Nam và Malaysia đã chuyn đến Liên Hip Quc nhm xác đnh vùng thuc ch quyn ca hai nước này.
V phn mình, Philippines khng đnh ch quyn ca h trên mt khu vc ca qun đo Trường Sa mà Manila đt tên là nhóm đo Kalayaan. Đi vi Philippines, các đòi hi ch quyn ca Trung Quc trên nhóm đo Kalayaan và vùng bin tiếp giáp đu không có cơ s, căn c theo lut pháp quc tế, c th là Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin (UNCLOS).

Như vy là sau gn hai năm chn ch, Philippines rt cuc đã mnh dn hơn trong vic phn đi yêu sách quá đáng ca Trung Quc ti vùng Bin Đông, theo gương các đng minh trong ASEAN là Vit Nam, Malaysia ri Indonesia.

Phi nói rng Vit Nam và Malaysia là hai nước nhanh nht trong vic bác b tm bn đ 9 đường gián đon ca Trung Quc. Công văn phn đi ca Vit Nam và Malaysia đã được đưa ra ngay t tháng 5 năm 2009, vn vn mt hôm sau khi Bc Kinh chuyn tm bn đ gây tranh cãi đến Liên Hip Quc.

Phn ng ca Hà Ni và Kuala Lumpur rt d hiu vì c hai đu có tranh chp ch quyn vi Bc Kinh ti vùng Bin Đông. Đim nêu bt tính cht quá đáng trong đòi hi ca Trung Quc là quyết đnh ca Indonesia, mt nước cho đến gn đây, vn đng ngoài các tranh chp ch quyn Bin Đông. Vào năm ngoái, Jakarta cũng chính thc phn đi tm bn đ ca Trung Quc đã ln vào nhng khu vc mà Indonesia coi là thuc ch quyn ca mình.

Trong khi đó, dù trc tiếp tranh chp ch quyn ti vùng qun đo Trường Sa vi Trung Quc, tng là nn nhân ca Bc Kinh vi vic đo Mischief Reef b Trung Quc dùng võ lc ln chiếm, Manila vn im hơi lng tiếng không có phn ng chính thc trước hành đng ca Trung Quc. Thái đ úy k Bc Kinh càng l rõ khi mà Philippines vào tháng 8 năm 2009, đã chính thc bác b bn đ ngh m rng thm lc đa ca Vit Nam và Malaysia.

Câu hi đt ra là vì sao Philippines li ‘’bo dn’’ lên vào lúc này ? Mt s chuyên gia phân tích đã gn lin chuyn biến này vi s kin tân tng thng Aquino được bu lên nm quyn, thay thế bà Arroyo được cho là hay chiu theo ý kiến ca Trung Quc. Mt nguyên nhân th hai là quan h ngày càng cht ch tr li, đc bit là trong lãnh vc quân s, gia Manila và Washington.
Mt nguyên nhân quan trng khác là các hành đng ln lướt ca Trung Quc trong thi gian gn đây, nht là v cho tàu vào da nt, xua đui mt tàu thăm dò du khí cho Philippines vùng Reed Bank, mà Manila xác đnh là thuc ch quyn ca mình. Du sao thì sp ti đây, chc chn các vn đ này s được nêu lên tr li nhân chuyến công du Trung Quc ca Tng thng Philippines Benigno Aquino, d trù t ngày 23 đến ngày 25 tháng 5.

------------------------


--------------------------

BBC
Cập nhật: 07:07 GMT - thứ năm, 14 tháng 4, 2011

Philippines vừa gửi thư ngoại giao (note verbale) lên Liên Hiệp Quốc để phản đối yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc ở Biển Đông.
Manila viết rằng tuyên bố chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc "không có cơ sở theo luật quốc tế".

Trước đó các nước Việt Nam, Malaysia và Indonesia cũng đã lên tiếng phản đối khi Trung Quốc đệ trình bản đồ thềm lục địa mở rộng lên Liên Hiệp Quốc hồi năm 2009, trên đó có mô tả đường chín đoạn bao quanh tới 80% diện tích Biển Đông.

Hãng thông tấn Associated Press cho hay văn bản nói trên đã được chuyển lên LHQ từ đầu tháng này.
Nhiều nước, trong đó có Philippines, Trung Quốc và Việt Nam, đang tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, khu vực được cho là giàu tài nguyên và có những tuyến hàng hải vô cùng quan trọng.

Trong note verbale gửi lên bộ phận chuyên trách Luật biển của LHQ, Philippines tuyên bố quần đảo Kalayaan (Trường Sa) là bộ phận không thể tách rời của Philippines và nước này có chủ quyền và quyền tài phán đối với quần đảo này, cũng như các vùng biển xung quanh.
Manila viện dẫn Công ước về Luật biển của LHQ (UNCLOS) để minh chứng.

Bởi vậy, theo Philippines, tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc "đối với các vùng biển, đáy biển và thềm lục địa không có cơ sở nào theo luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS".

Tháng trước, tàu thăm dò của Bộ Năng lượng Philippines đang làm việc gần Bãi Cỏ rong thuộc Trường Sa đã bị hai tàu tuần tra của Trung Quốc gây hấn.
Sự kiện này gây phản ứng mạnh từ phía chính phủ Manila, vốn đã điều ngay chiến đấu cơ tới hiện trường để đối phó với tàu Trung Quốc.

Tuần này Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Quách Bá Hùng đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. Được biết, một trong các nội dung quan trọng trong hội đàm hai bên là giải quyết tranh chấp Biển Đông.

------------------------------
Philippines files protest against China in the UN for terrorial claims in South China Sea
By Teresa Cerojano, The Associated Press–2 hours ago

MANILA, Philippines — The Philippines filed a diplomatic protest to the United Nations against China, saying its broad claim to islands and adjacent waters in the South China Sea has no basis in international law.
Vietnam, Malaysia and Indonesia have filed similar protests over a map China submitted to the U.N. in 2009 that claims sovereignty over islands, adjacent waters, seabed and subsoil in the South China Sea. A copy of the Philippines' protest filed April 5 was seen Wednesday by The Associated Press.
The Philippines, China, Brunei, Malaysia, Taiwan and Vietnam claim in whole or in part the Spratlys — a group of islands, reefs and atolls in the South China Sea believed to be sitting atop vast oil and gas reserves.
Indonesia is not a claimant but also protested last year.
In the note verbale submitted to the U.N. Division on Ocean Affairs and Law of the Sea, the Philippines said the Kalayaan Island Group in the Spratlys was an integral part of the Philippines, which has sovereignty and jurisdiction over its geological features.
It said the Philippines also has sovereignty and jurisdiction over waters around or adjacent to each geological feature in the Kalayaan Island Group under the international law principle that land dominates the sea, as provided under the U.N. Convention on the Law of the Sea or UNCLOS.
Since waters adjacent to the geological features in the Kalaayan Island Group are definite and subject to legal and technical measurement, China's claims "on the relevant waters as well as the seabed and subsoil" outside of the geological features "have no basis under international law, specifically UNCLOS," the Philippines said.
The protest came after a Philippine Department of Energy ship searching for oil complained last month that it was harassed by two Chinese patrol boats in the Reed Bank near the Spratlys. The Philippine military deployed two warplanes and the Chinese vessel later left without confrontation, officials said.
China asserted that the area is within the adjacent waters of the Spratlys, which it claims and calls "Nansha islands."
Copyright © 2011 The Canadian Press. All rights reserved.
.
.
Related articles
.
.
.

No comments: