Monday, April 18, 2011

ĐẾN PHIÊN ĐÀI LOAN TÁI KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN TẠI BIỂN ĐÔNG (RFI)


Trng Nghĩa  -  RFI
Thứ hai 18 Tháng Tư 2011

Tình hình vùng Bin Đông li có du hiu ''ni sóng’’, vi nhng tuyên b ch quyn tr li ca các nước đang tranh chp. Hôm qua, 17/04/2011, đến lượt Đài Loan lên tiếng nhc li ch quyn ca h trên mt lot qun đo trong vùng. Tuyên b này được đưa ra ch ít lâu sau khi Philippines gi công văn đến Liên Hip Quc bác b đòi hi ch quyn rng khp ca Trung Quc ti Bin Đông, và sau khi Hà Ni và Bc Kinh cam kết hp tác vi nhau đ tìm gii pháp cho vn đ Bin Đông.

Trong mt bn thông cáo báo chí, B Ngoi giao Đài Loan khng đnh rng, dưới bt k góc đ nào - lch s, đa lý hay lut pháp quc tế - các qun đo Nam Sa (tc Trường Sa), Tây Sa (tc Hoàng Sa), Trung Sa (Macclesfield Bank), và Đông Sa (Pratas Islands), đu thuc ch quyn ca Đài Loan. Chính quyn Đài Bc cũng đng thi xác đnh ch quyn ca h trên các vùng bin bao quanh các qun đo này, cũng như vùng đáy bin hay tng đa cht bên dưới khu vc.

Tuyên b ca b Ngoi giao Đài Loan còn khng đnh, h không chp nhn đòi hi ca các nước khác v ch quyn trên các khu vc này, đng thi kêu gi các quc gia chung quanh khu vc tranh chp tôn trng lut l quc tế, tránh có nhng bin pháp đơn phương có th phá v tình hình hòa bình và n đnh Bin Đông.

Đài Loan là mt trong sáu nước có tranh chp ch quyn Bin Đông, cùng vi Trung Quc, Vit Nam, Malaysia, Philippines và Brunei. Tương t như Trung Quc, Đài Loan hin tranh chp vi Vit Nam v ch quyn trên qun đo Hoàng Sa, đang do Bc Kinh chiếm gi.

Ti vùng qun đo Trường Sa, cũng thế, Đài Loan, Trung Quc và Vit Nam là ba nước đòi hi ch quyn trên toàn b khu vc, trong lúc Brunei, Philippines hay Malaysia ch tranh chp mt s đo c th mà thôi.
V bãi đá ngm Macclesfield, phía Đông Nam qun đo Hoàng Sa, khu vc này đã được c Đài Loan ln Trung Quc gi là Qun đo Trung Sa. Đài Bc, Bc Kinh và Manila đu coi đó là lãnh th ca h.
Riêng vùng gi là Đông Sa, tên quc tế là Pratas, nm vùng đông bc bin Đông, cách Hong Kong 350 km và cách Đài Bc 850 km, khu vc qun đo bao gm ba hòn đo này đang do Đài Loan qun lý, nhưng b Trung Quc đòi ch quyn.

Đài Loan hàm ý ch trích Vit Nam, Philippines và ... Trung Quc
Như vy, phi nói rng Đài Loan là mt trong nhng tác nhân quan trng can d vào h sơ tranh chp ch quyn Bin Đông, là nước hin chiếm gi Ba Bình, đo ln nht ti vùng Trường Sa. Thế nhưng tiếng nói ca Đài Loan ít được nghe thy trên các din đàn quc tế, do vic h thường xuyên b Bc Kinh cm ca trong lãnh vc ngoi giao.
Phi ln ngược v tháng 7 năm ngoái mi thy, chính quyn Đài Bc khng đnh tr li ch quyn ca h trên vùng Bin Đông. Vào khi y, Đài Loan đã lên tiếng sau khi ngoi trưởng M Hillary Clinton xác đnh ti Hà Ni vào cui tháng 7 rng, vn đ t do hàng hi và t do phát trin ti vùng Bin Đông thuc din quyn li quc gia ca Hoa K.
Câu hi đt ra là, ti sao Đài Loan li lên tiếng vào thi đim này. Gii quan sát đã nêu bt hai yếu t. Trước hết, đó là s kin Philippines, ngày 05/04 va qua, đã chính thc gi văn thư lên Liên Hip Quc, bác b đòi hi ch quyn ca Trung Quc ti Bin Đông th hin trong tm bn đ "hình lưỡi bò" mà h công b hi tháng 5 năm 2009.
Yếu t th hai là s kin Th tướng Vit Nam Nguyn Tn Dũng và ông Quách Bá Hùng (Guo Boxiong), Phó Ch tch Quân y Trung ương Trung Quc vào tun trước, đã tiếp xúc vi nhau ti Hà Ni. Hai bên đã đng ý hp tác vi nhau mt cách cht ch hơn đ « tìm ra nhng gii pháp mang tính cơ bn » nhm gii quyết các vn đ liên quan Bin Đông.
Các s kin liên tiếp này đã thúc đy Đài Loan phi lên tiếng, nếu không mun b gt ra bên l các đàm phán liên quan đến bin Đông. Vào hôm qua, nhiu hc gi Đài Loan đã lên tiếng cho rng, chính quyn nước h phi năng đng hơn na trong vic tìm gii pháp cho các cuc tranh chp.
Tuyên b ca b Ngoi giao Đài Loan gn như là phn ng cp thi ca chính quyn trước các khuyến cáo k trên, nht là khi chính quyn ca Tng thng Mã Anh Cu b t cáo là không dám lên tiếng v Bin Đông vì s gây tr ngi cho tiến trình ci thin quan h đang rõ nét vi Trung Quc.

Mt s tin bài liên quan


Cập nhật: 05:46 GMT - thứ hai, 18 tháng 4, 2011

Đài Loan lên tiếng khẳng định các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là lãnh thổ 'không thể tách rời' của mình.
Tuyên bố này được đưa ra sau khi có các thông tin về chuyến thăm Việt Nam của Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Quách Bá Hùng trong tuần rồi.
Các bản tin từ Hà Nội nói Biển Đông là một trong các chủ đề hội đàm giữa Tướng Quách và các lãnh đạo Việt Nam.
Hai bên cũng khẳng định Việt Nam và Trung Quốc sẽ tiếp tục tìm cách giải quyết các tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông một cách hòa bình.
Sự kiện nói trên khiến Bộ Ngoại giao Đài Loan hôm Chủ nhật 17/04 ra thông cáo khẳng định chủ quyền đối với các quần đảo tại Biển Đông.
Bộ này nói cho dù nhìn từ khía cạnh nào, lịch sử, địa lý hay pháp lý, "các quần đảo Nam Sa (Trường Sa), Tây Sa (Hoàng Sa), Trung Sa và Đông Sa, cùng với các vùng biển phụ cận và thềm lục địa đều là lãnh thổ gắn liền của Đài Loan".
Thông cáo cũng khẳng định Đài Loan sẽ không chấp nhận bất cứ tuyên bố chủ quyền cũng như sự chiếm đóng của bất cứ quốc gia nào khác tại các vùng biển và hải đảo nói trên.
"Các quốc gia xung quanh cần tôn trọng nguyên tắc và tinh thần luật quốc tế, tránh đưa ra các biện pháp đơn phương có thể làm ảnh hưởng tới hòa bình và ổn định tại Biển Đông."
Bộ Ngoại giao Đài Loan nói nước này sẽ thương lượng để cùng khai thác nguồn lợi ở Biển Đông với các nước khác, dựa trên nguyên tắc "bảo vệ chủ quyền, tạm gác tranh chấp, duy trì hòa bình, nhân nhượng và cùng khai thác".
Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Việt Nam và Brunei đều đang tuyên bố chủ quyền với từng phần hoặc toàn bộ 3,5 triệu cây số vuông ở Biển Đông.
Tuyên bố về chủ quyền tại Biển Đông của Đài Loan, mà Trung Quốc coi là một tỉnh của mình, cũng trùng với tuyên bố của Trung Quốc.

Tranh chấp lãnh thổ
Thời gian gần đây, sau khi Tổng thống Mã Anh Cửu lên cầm quyền, chính phủ Đài Loan không lên tiếng mạnh về chủ quyền Biển Đông vì ngại phương hại cho quan hệ mới ấm lên qua eo biển.
Tuy nhiên nay có nhiều ý kiến tại đảo quốc kêu gọi chính quyền tích cực tham gia vào các cuộc đàm phán về Biển Đông để không bị "qua mặt".
Học giả Liu Shih-chung, từ quỹ nghiên cứu Taiwan Brain Trust, nói với hãng thông tấn trung ương Đài Loan: "Cách tốt nhất để giải quyết tranh chấp lãnh thổ là tăng đối thoại song phương và đa phương nhằm ngăn chặn phát sinh căng thẳng".
"Đài Loan phải tham gia các cuộc đối thoại này."
Ông Liu nhận định: "Chính phủ của Tổng thống Mã Anh Cửu quá im tiếng về chủ đề Biển Đông vì không muốn ảnh hưởng tới quan hệ giữa Đài Loan và Hoa lục".
Học giả này nói Đài Loan đã nhiều lần đề xuất với Trung Quốc về hợp tác trong bảo vệ chủ quyền Biển Đông nhưng không được đáp ứng.
Việc Đài Loan không được mời tham gia các thảo luận đa phương là vì nhiều quốc gia trong khu vực không công nhận nước này.
Tuy nhiên một số nước như Việt Nam vẫn hoan nghênh sự có mặt của học giả Đài Loan trong các hoạt động hội thảo hay nghiên cứu.
Lần cuối cùng Đài Loan lên tiếng khẳng định chủ quyền tại Biển Đông là vào tháng Bảy năm ngoái, khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton nói tại hội nghị an ninh khu vực ở Hà Nội rằng Mỹ có quan tâm quốc gia đối với tự do lưu thông hàng hải ở Biển Đông.
Đài Loan cho rằng các nước Asean muốn có hiện diện của Mỹ tại khu vực vì quan ngại về bá quyền Trung Quốc.

No comments: