Bài 1
: Hoàn Cảnh Xuất Bản Nam Phong Tạp Chí
Giáo sư Trần Gia Phụng
Thứ Bảy, 10 tháng 6, 2017
Phạm Quỳnh trong biệt
thự Hoa Đường bên sông An Cựu, Huế năm 1945.
Nam
Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ
ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm
và 210 số. Tạp chí Nam Phong do Thượng Chi Phạm Quỳnh làm Chủ
nhiệm và Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ và Nguyễn Bá Trác
làm Chủ biên phần chữ nho.
Nam Phong là một trong
những tạp chí Việt Nam đầu tiên đúng thể thức, bài bản và giá trị về tri thức,
tư tưởng. Trụ sở tòa soạn ban đầu ở nhà số 1 phố Hàng Trống, Hà Nội - cùng nhà
Phạm Quỳnh lúc bấy giờ, năm 1926 chuyển về nhà số 5 phố Hàng Da, Hà Nội.
Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, và tài liệu lịch sử bằng quốc ngữ. Tạp chí đã góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam. (theo Bách khoa Wikipedia).
Nhân kỷ niệm tròn 100 năm Tạp chí Nam Phong ra đời, tỏ lòng biết ơn Nam Phong và tưởng nhớ Phạm Quỳnh, từ hôm nay, chúng tôi sẽ đăng tải các bài viết về Nam Phong tạp chí và Thượng Chi Phạm Quỳnh - chủ bút của tạp chí.
Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, và tài liệu lịch sử bằng quốc ngữ. Tạp chí đã góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam. (theo Bách khoa Wikipedia).
Nhân kỷ niệm tròn 100 năm Tạp chí Nam Phong ra đời, tỏ lòng biết ơn Nam Phong và tưởng nhớ Phạm Quỳnh, từ hôm nay, chúng tôi sẽ đăng tải các bài viết về Nam Phong tạp chí và Thượng Chi Phạm Quỳnh - chủ bút của tạp chí.
Mở đầu, xin đăng bài "Hoàn cảnh Xuất bản Nam
Phong tạp chí" của Giáo sư Trần Gia Phụng, trình bày trong buổi ra mắt
CD-ROM NAM PHONG TẠP CHÍ tại Viện Việt Học chiều Chủ nhật 28-6-2009.
*
Hoàn cảnh xuất bản Nam Phong tạp chí
Tác Giả : GS Trần Gia Phụng
Thứ Năm, 02 Tháng 7 Năm 2009 01:58
XEM TIẾP . . . >>>
Tác Giả : GS Trần Gia Phụng
Thứ Năm, 02 Tháng 7 Năm 2009 01:58
XEM TIẾP . . . >>>
*
*
Bài
2 : NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA MẢNG TƯ LIỆU HÁN NÔM TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG
Thạc sĩ Chu Tuyết Lan - Cựu Giám đốc Thư viện Viện Nghiên cứu
Hán Nôm.
Thứ Bảy, 10 tháng 6, 2017
Nam
Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ
ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm
và 210 số. Tạp chí Nam Phong do Thượng Chi Phạm Quỳnh làm Chủ
nhiệm và Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ và Nguyễn Bá Trác
làm Chủ biên phần chữ nho.
Nam Phong là một trong
những tạp chí Việt Nam đầu tiên đúng thể thức, bài bản và giá trị về tri thức,
tư tưởng. Trụ sở tòa soạn ban đầu ở nhà số 1 phố Hàng Trống, Hà Nội - cùng nhà
Phạm Quỳnh lúc bấy giờ, năm 1926 chuyển về nhà số 5 phố Hàng Da, Hà Nội.
Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, và tài liệu lịch sử bằng quốc ngữ. Tạp chí đã góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam. (theo Bách khoa Wikipedia).
Nhân kỷ niệm tròn 100 năm Tạp chí Nam Phong ra đời, tỏ lòng biết ơn Nam Phong và tưởng nhớ Phạm Quỳnh, từ hôm nay, chúng tôi sẽ đăng tải các bài viết về Nam Phong tạp chí và Thượng Chi Phạm Quỳnh - chủ bút của tạp chí.
Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, và tài liệu lịch sử bằng quốc ngữ. Tạp chí đã góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam. (theo Bách khoa Wikipedia).
Nhân kỷ niệm tròn 100 năm Tạp chí Nam Phong ra đời, tỏ lòng biết ơn Nam Phong và tưởng nhớ Phạm Quỳnh, từ hôm nay, chúng tôi sẽ đăng tải các bài viết về Nam Phong tạp chí và Thượng Chi Phạm Quỳnh - chủ bút của tạp chí.
Xin đăng bài lại bài của Thạc sĩ Chu Tuyết Lan - Cựu
Giám đốc Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
*
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA MẢNG TƯ LIỆU HÁN NÔM TRÊN TẠP CHÍ
NAM PHONG
Chu
Tuyết Lan
*
*
Bài
3 : NỬA GIỜ VỚI CỰU THỦ TƯỚNG PHẠM QUỲNH
Thanh Tịnh
Thanh Tịnh
Thứ Bảy, 10 tháng 6, 2017
Lời dẫn của Phạm Tôn: Tiến sĩ Sử học Nguyễn Văn Khoan về Huế, vừa gởi cho chúng tôi bài
này. Bài đăng trên Việt Nam Tân báo số 33 ra ngày 2 tháng 5
năm 1945 tức là sau cuộc đảo chính Pháp của Nhật và chính phủ Trần Trọng Kim đã
thành lập. Chức vụ cuối cùng Phạm Quỳnh giữ trong triều đình Huế là Thượng Thư
Bộ Lại, như chức thủ tướng chính phủ.
Bài này góp thêm một chứng cứ khách quan nữa bác bỏ các luận điệu bịa đặt, vu khống nói rằng Phạm Quỳnh “câu kết với Nhật” hoặc “nằm im chờ Pháp đến giải cứu” hòng phục hồi chức vụ và quyền lợi của các kẻ bán nước như một số người đương thời và hậu thế từng đưa ra để “kết tội ông cho xứng với bản án tử hình mà ông đã phải chịu tháng 9/1945”.
Bài này góp thêm một chứng cứ khách quan nữa bác bỏ các luận điệu bịa đặt, vu khống nói rằng Phạm Quỳnh “câu kết với Nhật” hoặc “nằm im chờ Pháp đến giải cứu” hòng phục hồi chức vụ và quyền lợi của các kẻ bán nước như một số người đương thời và hậu thế từng đưa ra để “kết tội ông cho xứng với bản án tử hình mà ông đã phải chịu tháng 9/1945”.
NỬA GIỜ VỚI CỰU THỦ TƯỚNG PHẠM QUỲNH
Thanh Tịnh
No comments:
Post a Comment