Monday, September 20, 2010

PHIM TRUYỀN HÌNH về LÝ CÔNG UẨN BỊ CHỈ TRÍCH MẠNH (Đài RFI)

Phim truyền hình về Lý Công Uẩn bị chỉ trích mạnh

Thanh Phương

Thứ hai 20 Tháng Chín 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100920-phim-truyen-hinh-ve-ly-cong-uan-bi-chi-trich-manh

Bộ phim truyn hình nhiu tp “Lý Công Un - Đường ti thành Thành Long” đã gặp phi s phn đi mnh đến mc cho ti nay vn chưa được chiếu trên đài truyền hình như d kiến trong tháng này, trong khuôn kh Đi l 1000 năm Thăng Long.

Một b phim v lch s Vit Nam sn xut Trung Quc, vi đo din Trung Quốc, biên kch Trung Quc vi phong cnh, kiến trúc, trang phc kiu Trung Quốc, c li thoi cũng mang màu sắc phim dã s Trung Quc, thm chí vai qun chúng cũng là Trung quốc, đến mc mà có người gi đó là phim Trung nói tiếng Việt. y là chưa k nhiu chi tiết sai lc v lch s trong kch bn. Đó là bộ phim truyền hình nhiu tp “ Lý Công Un - Đường ti thành Thành Long”.

.

Bộ phim gp s phn đi mnh đến mc cho ti nay vn chưa được chiếu trên đài truyền hình như d kiến trong tháng này, trong khuôn kh Đi l 1000 năm Thăng Long. Theo tin mới nht thì phim này vn nm trong tay hi đng thm đnh xét duyệt, nhưng chưa biết s được ct b, sa cha như thế nào đ bt đi tính cht Trung Quốc. Hin gi, người ta ch mi được xem phn gii thiu và mt s đon của phim trên Internet. Gii nghiên cu lch s dĩ nhiên là đã phê phán nng rt nhiều bộ phim “ Lý Công Uẩn - Đường ti Thành Long”, trong s này có nhà nghiên cứu Nguyn Đc Xuân Huế.

Tr li RFI Vit ng, ông Nguyn Đc Xuân nói:

NGHE : http://www.viet.rfi.fr/aef_player_popup/rfi_player#

“Tôi chưa được xem phim đó nhưng tôi đã chú ý theo dõi vic phim nh k nim 1000 năm Thăng Long, vì trước đây tôi đã tham gia vào vic làm trang phc, đo c cho chuyện vua Quang Trung lên ngôi Huế. Cho nên tôi biết làm vic này rt khó khăn. Ở phương Tây, người ta có nhng hình nh, bn v đ li, h có th làm dễ dàng, trong khi ở Vit Nam, làm phim v thi kỳ 1000 năm trước đây rt khó.

Khi nghe nói ngoài đó làm phim như vy thì tôi mun theo dõi xem h làm như thế nào. Qua Google, tôi có xem được mt s đon tng cng khong vài chc phút. Chưa nói v vn đ kch bn, điu đp vào con mt người ta đu tiên, đó là cảnh quan, hai là nhân vt, trang phc, đo c và hình nh nhà ca, dinh th, đều quay Trung Quc hết.

Nếu Trung Quc b tin ra làm mt phim v Lý Công Un như vy, mà chiếu ở Trung Quốc thôi, tôi mà biết được, người Vit Nam mà biết được, thì cũng đã phê phán rồi. Hung thay, đây lại là mt phim do người Vit Nam thuê Trung Quc làm, để chiếu vào dp 1000 năm Thăng Long. Vit Nam, chưa bao gi có mt l ln như vậy c, mà phim chính được chiếu li là phim do Trung Quc làm, thì đó là mt sự xúc phạm t ái dân tc, t tôn dân tộc. Mt phim bình thường trong hoàn cnh bình thường còn không th chp nhn được, hung chi đây là vào dp 1000 năm Thăng Long.

Cách đây hai năm, nhân tiện đi Hà Ni , tôi có gp đo din Đng Nht Minh, thì Đặng Nht Minh có nói là sáng nay ông đi góp ý kịch bn phim v Công Uẩn . Tôi bo vi Đng Nht Minh rng, tôi không biết gì v phim nh, nhưng tôi biết rõ là thi ca Lý Công Un, chưa có nh hưởng Nho giáo Vit Nam, tinh thần chính ca thi kỳ đó vn là Pht giáo. Tôi có nh Đng Nht Minh hỏi ban biên kịch và ban xét duyt phim rng cái tinh thn gì ca Pht giáo xuyên sut phim đó. Nếu phim đó không th hin đúng tinh thn Pht giáo, thì phim đó không đúng với thi kỳ Lý Công Un, mà ch là mt nhân vt mang tên là Lý Công Un, chứ không phải là Lý Công Uẩn, tc Lý Thái T ca Vit Nam và như vy là không có giá trị v ni dung.

Phim lịch s Vit Nam không được hay không ch là trách nhim người làm phim, mà còn có trách nhiệm ca chúng tôi, nhng người nghiên cu s. Vic Nam chưa có nhng b s tht đ có th quay thành phim, chưa có nhng nghiên cu khoa học v binh chế, binh khí, trang phc ca các thi đi. Bên Trung Quc người ta có sn hết nhng cái đó, người viết kch bn, người làm phim ch vào đó tham khảo. Nói điu này hơi có v xúc phạm, nhưng tôi cũng nói thng : trình độ về s ca gii làm kch bn phim Vit Nam còn rt mng, do đó không th hin đúng lịch s, thành ra hu hết phim lịch s Vit Nam không ăn khách, không thu hồi vn được. Chính vì lý do đó, nhng người làm phim này muốn kinh doanh có li và họ có lý khi nói rng Vit Nam không th làm được, nên phi sang nh Trung Quốc.

Tôi đã nhiều ln bàn vi đo din Đng Nht Minh là ti sao Huế li không làm được mt phim trường ? Cách đây hai ba năm tôi đã nghĩ rng thế nào trong dịp k nim 1000 năm Thăng Long người ta s quay nhiu phim lch s, nếu ở Huế làm được mt phim trường thì hay biết bao nhiêu. Bi cnh thi kỳ Lý Công Uẩn t Hoa Lư, Ninh Bình di đô v Thăng Long cũng đơn gin, ch không có gì phức tp, tn kém lắm đâu. Tôi nghe nói phim Lý Công Un tn đến 7 triu đôla, trong khi chỉ cn b ra vài triu đôla làm phim trường là có th quy ơ Vit Nam chứ không cn nh ti Trung Quc.

Phim này không những nh Trung Quc đo din mà kch bn cũng do Trung Quốc viết và hp tác vi mt đài truyn hình Trung Quc, thm chí còn mun nhờ hệ thng phát hành phim ca Trung Quc đ phát hành phim này ti Vit Nam. Nếu phim này mà nhờ Trung Quc phát hành trên thế gii thì đó là mt cái nhc nhã cho Việt Nam vô cùng. Qua phim này, Việt Nam nay tr thành mt chư hu ca Trung Quốc. Mà chư hu v chính tr thì mt ngày nào đó có th thoát ra được, ch còn chư hu v văn hóa thì đi đi mt nước".

.

Bên cạnh b phim truyn hình v Lý Công Un, mt b phim nha cũng v nhân vật này hiện đang trong giai đon hu kỳ, đó là phim “ Lý Công Un - Khát vng Thăng Long” của đo din Lưu Trng Ninh. Phim này được thc hin ti Vit Nam và theo dự kiến s được chiếu gii thiu ngày 9/10 ti.

Dưới cái nhìn ca mt nhà làm phim, đo din u Trng Ninh đã đc bit nhn mạnh đến nhng khó khăn khi thc hin mt b phim v đ tài lch s, nht là về những s kin đã xy ra cách đây hàng ngàn năm, trong khi nhng tư liu v nhng thời kỳ xa xưa này rt hiếm có.

.

Tr li RFI Vit ng, đo đin u Trng Ninh đưa ra ý kiến :

NGHE : http://www.viet.rfi.fr/aef_player_popup/rfi_player#

.

"Theo quan điểm ca tôi thì phim được dng đâu không quan trng nhiu, cái quan trọng hơn nhiu là càch đt vn đ, cách dàn dng, cách x lý rõ ràng ngay từ đầu. Bi vì rõ ràng là trước khi quay b phim “ Lý Công Un - Khát vng Thăng Long” , tôi đã khi khắp các trường quay Trung Quc và thy rng ch Trung Quốc mi có trường quay cho phim lịch s, nếu Vit Nam mun làm phim này. Tôi không muốn bàn v chuyn ging nhau hay khác nhau gia kiến trúc, thiết kế, trang phục. Nếu chúng ta nhìn thành Cô Đô Huế thì nó không khác xa nhiu so vi cấm c cung Bc Kinh thi Minh-Thanh.

Cái cơ bn đi vi tôi là cái phn hn, mà cái phn hn thì nó không phụ thuộc vào giai đon lch s. Cái phn hn Vit Nam đã có cách đây 2000 năm, 5000 năm và kéo dài đến tn bây gi. Tôi nghĩ phi bám cht vào đy ch không phi bám chặt vào kiến trúc hay vào phục trang. Tt nhiên v mt th nhưỡng, triết học, văn hóa có nhng khác nhau, ví d Trung Quc thì ly sông Hoàng làm chủ đạo, còn Vit Nam thì ly sông Hng, thì cái màu đ trm là ch đo. Hai màu khác nhau. Về thiết kế thì ca Trung Quc thường là cao, nhưng bc kín, còn ca chúng ta thì thấp, nhưng m ra hai phía.

Tôi chưa xem phim kia, nên nhng s đ phá thì tôi ch nghe nói, ch chưa biết tht s là như thế nào. Tôi ch suy nghĩ gin d : b phim ch là mt thứ hàng hoá, nó không có nhiệm vụ nhiều như chúng ta hình dung, không ti mt trách nhiệm gì c. Ai thích xem thì bào là nó hay, không thích thì bo là không hay. Có điều b phim li rơi vào đúng thi đim này. Nếu cách đây 2,3 năm hoặc 5,7 năm ti thì chc không ai đ ý nhiu. Trong khi cái mốc 1000 năm là cái mốc cc kỳ quan trng, mà làm mt phim không có hình nh ca chúng ta, mà li hoàn toàn lai căng, thì tôi nghĩ là không nên.

Nhưng phi thy rng nhng người làm phim Vit Nam gp rt nhiu khó khăn khi làm những b phim lch s, đặc bit là nhng phim cách chúng ta c ngàn năm, vì chúng ta không có văn học s thi kỳ đó và thiếu rt nhiu chng c lch sử v thi kỳ đó. Điu quan trng nht, theo tôi, là gi được cái hn ca chúng ta. Khi người ta xem vào thì có th nói ngay : ‘‘À, đấy là Vit Nam’’. Còn cụ thể là cái gì thì đến hôm nay, các hc gi vn chưa chng minh được. Thông qua sách vở lch s, người ta còn không biết rõ trang phc và qun áo đi nhà Lê, nhà Trần, người ta không biết vào đi tin Lê, con người ăn mc như thế nào,ng hô ra làm sao. Có th nói vn còn thiếu rt nhiu nhng chng c như vy. Tôi quan niệm đơn gin là đ gn gũi vi lch s, thì nên gi hình nh ca làng quê, trong đó có làng, chợ, trường hc và cánh đng. Nếu chúng ta bám vào nhng điều đó thì chúng ta dễ gn hơn vi cái hin thc ca lch s thi đó...

Có một vn đ liên quan đến s đu tư ca tư nhân. Giá như vn đ này được đt ra cách đây đ mươi, mười lăm năm, thì nhà nước có th can thip nhiu vào nội dung, nhưng hin gi trong giai đon phim thc hin do tin ca tư nhân. Vấn đ cũng như cách x lý b phim hoàn toàn khác hn. Phim tư nhân không nht thiết phi mang nhiu ‘‘ý nghĩa’’ như phim do nhà nước tài tr. Tôi nghe nói là bộ phim này là do tư nhân tài tr, mà tư nhân chu b tin thì hẳn có mc đich riêng của h. Nếu không thích thì thôi, không chiếu na hoc không xem h na. Chúng tôi là những người đi đu tiên. Điu gì ban đu làm cũng khó và chúng tôi chỉ hy vng đt nhng viên gch đu tiên trong vic làm phim lch s".

.

.

.

No comments: