Phim "Lý Công Uẩn..." - Người TQ nói gì?
http://nhkien61.wordpress.com/2010/09/18/phim-ly-cong-u%E1%BA%A9n-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-tq-noi-gi/
.
Một độc giả đã “vừa ‘mò’ trên mạng được bài viết của TQ về bộ phim này và gửi cho tôi.
Đáng nói là blogger TQ này toàn gọi là kịch truyền hình chứ không phải phim.
Tôi nhờ bác ấy dịch để biết NGƯỜI TA nghĩ gì và sao bộ phim này (quên, vở kịch chứ. Khổ, bác Sơn “Trường Thành” và bao người khác KỲ VỌNG!) lại “Tàu” như thế.
Tôi post lên để pàkon cùng đọc.
Xin được thay mặt mọi người cảm ơn dịch giả !
中越合拍大型历史剧《李公蕴》开机仪式j将于元月9日在横店举行
Nghi thức bấm máy vở kịch lịch sử cỡ lớn “Lý Công Uẩn” Trung-Việt hợp tác được tổ chức ở Hoành Điếm vào ngày 09 tháng Giêng
李公蕴是越南李朝的开国君主,年号顺天。公元1010年相传李公蕴亲临大罗,忽见金龙从湖面升起,直冲天际。于是他将京城迁至大罗,并改名升龙,也就是今天的河内。李公蕴改元顺天,建立李朝,成为了越南第四代封建王朝。越南开始步入封建中央集权专制君主制的强国。国力逐步强大,称霸南疆。
Lý Công Uẩn là quân chủ khai quốc của triều Lý Việt Nam, niên hiệu Thuận Thiên. Năm 1010, tương truyền Lý Công Uẩn đích thân tới La Thành, bỗng nhìn thấy Rồng Vàng từ hồ bay lên, vụt thẳng lên trời. Thế là ông liền dời kinh thành đến La Thành, đồng thời đổi tên là Thăng Long, cũng chính là Hà Nội ngày nay. Lý Công Uẩn cải nguyên (niên hiệu) là Thuận Thiên, kiến lập triều Lý, trở thành vương triều phong kiến thứ tư của Việt Nam. Việt Nam bắt đầu bước vào cường quốc theo chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trung ương phong kiến. Thế nước mỗi ngày một mạnh lớn, xưng bá ở Nam cương (biên giới phía Nam – ND).
为纪念河内建都1000周年,由东盟卫视与越南长城传媒股份有限公司投资,以李公蕴生平为题材的电视剧正在中国横店于2010年元月9日正式开机。
2009年12月13日,在中国友谊关,我们迎来了“李公蕴”剧组的演员们。他们都来自越南,此次中国之行,他们将前往浙江横店影视基地,参加中越首次合拍的这部历史题材献礼电视剧的拍摄。
Để kỷ niệm 1000 năm lập kinh đô Hà Nội, do Đông Minh Vệ Thị (của Trung Quốc – ND) cùng Công ty cổ phần truyền thông Trường Thành của Việt Nam đầu tư, vở kịch truyền hình lấy sinh thời Lý Công Uẩn làm đề tài đang được chính thức bấm máy tại Hoành Điếm Trung Quốc vào ngày 9 tháng Giêng.
Ngày 13/12/2009, tại Hữu Nghị Quan Trung Quốc, chúng tôi đã đón đoàn diễn viên thuộc nhóm kịch “Lý Công Uẩn”. Họ đều tới từ Việt Nam, đến Trung Quốc làm việc lần này, họ sẽ tới trường quay Hoành Điếm ở Chiết Giang, để tham gia quay vở kịch truyền hình chào đón ngày kỷ niệm hợp tác Trung-Việt lần đầu tiên.
这部电视剧由中越合作拍摄,由中国著名导演靳德茂执导,著名历史剧编剧柯章和执笔,云集了大量越南顶级演员参加拍摄,阵容强大。首次在中国拍摄越南电视剧的越南导演,对此次的拍摄也是充满了信心。
Vở kịch truyền hình này do Trung Quốc và Việt Nam hợp tác quay, đạo diễn Trung Quốc nổi tiếng Cận Đức Mậu làm đạo diễn, nhà biên kịch kịch lịch sử Trung Quốc nổi tiếng Kha Chương Hòa chấp bút, đã hội tụ được nhiều diễn viên hàng đầu của Việt Nam tham gia quay, đội hình rất lớn. Đạo diễn Việt Nam của vở kịch truyền hình này cũng tràn đầy tin tưởng khi lần đầu quay ở Trung Quốc.
中国与越南山川相连,唇齿相依,自古以来关系密切。两国经历过同志加兄弟的美好时光,也经历过反目成仇的岁月。中国和越南于1950年1月18日建交。中越两国和两国人民之间的传统友谊源远流长。在长期的革命斗争中,中国政府和人民全力支持越抗法、抗美斗争,向越提供了巨大的军事、经济援助;越视中国为坚强后盾,两国在政治、军事、经济等领域进行了广泛的合作。七十年代后期,中越关系恶化。1991年11月,应江泽民总书记和李鹏总理的邀请,越共中央总书记杜梅、部长会议主席武文杰率团访华,双方宣布结束过去,开辟未来,两党两国关系实现正常化。
Trung Quốc và Việt Nam núi sông nối liền, môi hở răng lạnh, từ xưa đến nay có mối quan hệ gắn bó. Hai nước từng trải qua thời kỳ tốt đẹp tình đồng chí cộng tình anh em, đồng thời cũng từng trải qua những năm tháng bất hòa thù hận. Trung Quốc và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 18/01/1950. Truyền thống hữu nghị truyền thống giữa hai nước Trung Việt và giữa nhân dân Trung Việt có nguồn gốc dài lâu. Trong cuộc đấu tranh cách mạng suốt một thời kỳ dài, chính phủ và nhân dân Trung Quốc đã toàn lực ủng hộ Việt Nam đấu tranh chống Pháp, chống Mỹ, đã cung cấp nguồn viện trợ quân sự, kinh tế to lớn cho Việt Nam; Việt Nam coi Trung Quốc là hậu thuẫn vững chắc, giữa hai nước đã tiến hành sự hợp tác rộng rãi trong các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế… Từ sau những năm 70, quan hệ Trung-Việt trở nên xấu đi. Tháng 11/1991, nhận lời mời của Tổng bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng, Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Võ Văn Kiệt đã dẫn đầu phái đoàn đến thăm Trung Quốc, hai bên tuyên bố kết thúc quá khứ, hướng đến tương lai, thực hiện bình thường hóa mối quan hệ giữa hai Đảng hai nước.
今年一月一日,中国 东盟自由贸易区达成协定,中国东盟间90%的商品贸易将实现零关税,并将实质性地开放服务贸易市场。这个涵盖人口最多的共同市场,历10年建设,终于呈现在世人面前。CAFTA的建成将为中国和东盟商界创造很多商机。这部电视剧选择在这个时候开机,也顺应了历史的需要,从文化交流的角度为经济贸易往来搭好平台。
Ngày 01 tháng Giêng năm nay, Khu vực mậu dịch tự do Đông Minh Trung Quốc đã đi đến hiệp định sẽ thực hiện mức thuế quan bằng không với 90% mức kinh doanh hàng hóa trong Khu vực Đông Minh Trung Quốc, đồng thời sẽ mở rộng thị trường kinh doanh dịch vụ về thực chất. Khu vực thị trường chung này với lượng nhân khẩu nhiều nhất đã xây dựng được 10 năm, cuối cùng hiện giờ đã ra mắt. Việc xây dựng thành công CAFTA sẽ tạo ra rất nhiều thời cơ kinh doanh cho giới kinh doanh Trung Quốc và Đông Minh. Vở kịch truyền hình này đã chọn đúng thời điểm này để bấm máy, cũng là thuận ứng với nhu cầu lịch sử, đặt nền móng cho mối kinh doanh kinh tế qua lại xét từ góc độ giao lưu văn hóa.
李公蕴背景资料:
李公蕴原籍福建,侨居越北古法乡,深得黎朝统治者的器重,授给殿前都指挥使的头衔,统领禁军。公元1006年,黎朝的建立者黎桓病死,儿子黎龙越、黎龙铤先后即位,但是,虎父犬子,黎朝的军政大权不到四年就转移到了大将李公蕴的手中。李公蕴看到黎桓的儿子不争气,野心就此萌生。公元1010年,李公蕴定都大罗城,建立安南历史上的李朝。李公蕴本人实际就是中国人。所以,他在位期间极力推崇中国内陆文化,推行汉化政策,所以,尽管这一阶段安南脱离中国,但是,彼此在文化上的沟通丝毫没有淡化。
Tư liệu bối cảnh Lý Công Uẩn:
Lý Công Uẩn nguyên tịch Phúc Kiến, kiều cư thôn Cổ Pháp, Bắc Việt, rất được sự coi trọng của tầng lớp thống trị triều Lê, trao chức đầu nhai Điện tiền đô chỉ huy sứ, thống lĩnh cấm quân. Năm 1006, nhà sáng lập triều Lê là Lê Hoàn bệnh chết, con là Lê Long Việt, Lê Long Đĩnh lần lượt lên ngôi, nhưng hổ phụ sinh cẩu tử, quân chính đại quyền của triều Lê chưa được 4 năm đã chuyển về tay đại tướng Lý Công Uẩn. Lý Công Uẩn thấy con trai Lê Hoàn không hề kém cạnh, dã tâm liền nảy sinh từ đó. Năm 1010, Lý Công Uẩn định đô ở Đại Long Thành, kiến lập triều Lý trong lịch sử An Nam.
Bản thân Lý Công Uẩn thực ra là người Trung Quốc. Cho nên, trong thời gian tại vị ông ta hết sức đề cao văn hóa nội địa Trung Quốc, mở rộng chính sách Hán hóa.
Vì thế, mặc dù giai đoạn này An Nam thoát ly khỏi Trung Quốc, nhưng, mối liên thông về mặt văn hóa giữa hai bên không hề nhạt đi.
北宋皇帝对于李朝的建立显得无能为力,照旧册封李公蕴为交趾郡王和静海军节度使。李朝到了李圣宗即位时改国号为“大越南”。 但是,得寸进尺的李朝并没有因为受封于宋就感恩戴德,相反则因为看透北宋的软弱,大举进兵侵犯宋朝的南部边疆。壮族破落贵族侬志高率领百姓反抗交趾的侵 略,然而,北宋政府不给予任何援助,侬志高随后自称仁惠皇帝,从联宋到抗宋,宋朝派遣狄青等人平定侬志高,屠杀壮族居民。宋神宗熙宁年间,交趾集结10万大军再度侵宋,发水陆两路围攻今广西。水路由太尉李常杰统领,从永安(今越南芒街)渡海攻克钦、廉(今合浦)两州。陆路由宋为? 率领从机榔扑太平(今崇左)、永平(今宁明)两寨,进围邕州(今南宁),知州苏缄缄率兵民守城40余日,终于不敌,交趾军队破城后,屠杀我居民5.8万余人。邕州沦陷后,宋朝中央震惊,调遣郭逵反击,驱逐交趾军队出钦、廉、邕三州,毙李朝太子李洪真,安南李朝皇帝李乾德被迫请和。这时,李朝兵力已经大大受损,宋军只要趁机一鼓作气还是有机会再度收复交趾的,然而,宋朝政府满足于交趾的“悔过自新”,就这样,再次失去归属交趾的机会。
Hoàng đế Bắc Tống cảm thấy bất lực trước sự kiến lập triều Lý, bèn vẫn sách phong Lý Công Uẩn làm quân vương Giao Chỉ và Quân Tiết độ sứ Tĩnh Hải . Triều Lý đến thời Lý Thánh Tông lên ngôi đổi quốc hiệu thành “Đại Việt Nam”.
Nhưng, triều Lý được đằng chân lân đằng đầu, không hề cảm ân đội đức gì trước việc được nhà Tống thụ phong, trái lại còn vì nhìn thấu được sự yếu ớt của Bắc Tống mà đại cử tấn quân xâm phạm vùng biên giới phía nam của triều Tống. Vị quí tộc hết thời người dân tộc Choang là Nùng Trí Cao đã soái lĩnh bách tính chống lại sự xâm lược của Giao Chỉ. Tuy nhiên, chính quyền Bắc Tống không hề có bất cứ sự chi viện gì, Nùng Chí Cao sau đó tự xưng là Nhân Huệ hoàng đế, từ liên minh với Tống chuyển thành chống Tống, triều Tống cử Địch Thanh… đi dẹp Nùng Trí Cao, tàn sát cư dân người Choang.
Vào năm Tống Thần Tông Hi Ninh, Giao Chỉ tập kết 10 vạn đại quân lại xâm lược Tống, tiến công vây chiếm vùng Quảng Tây ngày nay bằng cả đường thủy và đường bộ. Đường thủy do Thái úy Lý Thường Kiệt thống lĩnh, từ Thủy An (Móng Cái, Việt Nam ngày nay) vượt biển tiến đánh hai châu Khâm, Liêm (nay là Hợp Phố). Đường bộ do Tống Vi (?) soái lĩnh từ hai trại Cơ Lang Phốc Thái Bình (nay là Sùng Tả), Vĩnh Bình (nay là Ninh Minh), tiến chiếm châu Ung (nay là Nam Ninh), Tri châu Tô Giam cầm đầu dân binh giữ thành hơn 40 ngày, cuối cùng không địch nổi. Quân Giao Chỉ phá thành xong, đã giết mất hơn 5,8 vạn cư dân nước ta.
Sau khi châu Ung rơi vào tay giặc, trung ương triều Tống hết sức kinh sợ, điều khiển Quách Quỳ phản kích, dần dần lấy được ba châu Khâm, Ung, Liêm từ quân đội Giao Chỉ, giết chết thái tử Lý Hồng Chân của triều Lý, hoàng đế triều Lý của An Nam là Lý Càn Đức bị buộc phải thỉnh hòa. Lúc này, binh lực triều Lý đã suy tổn rất nhiều, quân Tống chỉ cần thừa cơ đánh phủ đầu là sẽ có cơ hồi phục được Giao Chỉ. Tuy nhiên, chính quyền triều Tống lại thỏa mãn với cái sự “hối lỗi sửa sai” của Giao Chỉ, nên lại một lần nữa đánh mất cơ hội qui thuộc Giao Chỉ.
李朝传到李惠宗时,因为没有儿子,皇位只能传给女儿,末代李朝的皇帝居然是一个女流,这位被称作昭皇的李佛金轻而易举的便把皇位转交给自己的丈夫陈日照手中,他是李朝名臣陈守度的儿子(实际是外甥),也是安南历史上陈朝的建立者陈太宗。
Khi triều Lý truyền đến thời Lý Huệ tông, vì không có con trai, ngôi vua chỉ được truyền cho con gái, hoàng đế cuối triều Lý đương nhiên là một nữ lưu, vị này được gọi là Lý Phật Kim Chiêu Hoàng do khinh suất mà đã chuyển giao ngôi vị vào tay chồng mình là Trần Nhật Chiếu, ông ta là con trai (thực ra là cháu trai) danh thần triều Lý Trần Thủ Độ, và cũng là Trần Thái tông- kiến lập triều Trần trong lịch sử An Nam.
NGUỒN: http://blog.ifeng.com/article/3973714.html
P/S: Blogger TQ này KHOÁI dùng từ 安南 (An Nam), dù đúng ra phải dùng 大越 mới đúng sự thật lịch sử.
Tất nhiên trên đây là nhận thức cá nhân của 1 blogger TQ, nhưng xin pàkon đánh giá lại đoạn: “Quách Quỳ phản kích, dần dần lấy được ba châu Khâm, Ung, Liêm từ quân đội Giao Chỉ, giết chết thái tử Lý Hồng Chân của triều Lý, hoàng đế triều Lý của An Nam là Lý Càn Đức bị buộc phải thỉnh hòa. Lúc này, binh lực triều Lý đã suy tổn rất nhiều, quân Tống chỉ cần thừa cơ đánh phủ đầu là sẽ có cơ hồi phục được Giao Chỉ. Tuy nhiên, chính quyền triều Tống lại thỏa mãn với cái sự “hối lỗi sửa sai” của Giao Chỉ, nên lại một lần nữa đánh mất cơ hội qui thuộc Giao Chỉ.”
NHƯNG, lúc ấy, theo Lý Thường Kiệt – Wikipedia tiếng Việt :
“Quân Tống tiến không được, thoái không xong, hao mòn vì chiến sự và khí hậu, không được thủy quân tiếp viện. Quân Nam lại tập kích, doanh trại của phó tướng Triệu Tiết bị phá, dù quân Tống cũng giết được hoàng tử quân Nam là Hoàng Chân và Chiêu Văn. Quân Tống 10 phần chết đến 6, 7 phần.
Lý Thường Kiệt biết tình thế quân Tống đã lâm vào thế bí, mà người Nam bị chiến tranh liên miên cũng nhiều tổn thất, nên sai sứ sang xin “nghị hòa” để quân Tống rút về. Quách Quỳ vội chấp nhận giảng hòa và rút quân.
SÁCH “VIỆT SỬ KỶ YẾU” CỦA TRẦN XUÂN SINH DẪN CỔ SỬ NÓI VỀ NỘI TÌNH CỦA NHÀ TỐNG VỀ SỰ KIỆN NÀY: TRIỀU THẦN NHÀ TỐNG CHO RẰNG “CŨNG MAY MÀ LÚC ĐÓ ĐỊCH LẠI XIN GIẢNG HÒA, KHÔNG THÌ CHƯA BIẾT LÀM THẾ NÀO”.
* Tôi vừa được một bác khác gửi cho tham khảo khá nhiều tài liệu HAY.
Tôi đang chờ bác ấy đồng ý sẽ up để pàkon cùng đọc.
.
.
.
No comments:
Post a Comment