Monday, September 6, 2010

KỶ NIỆM 3 NĂM TRUNG TÂM DỮ LIỆU HOÀNG SA

Kỷ niệm 3 năm Trung Tâm Dữ Liệu Hoàng Sa

Thanh Phương

Thứ hai 06 Tháng Chín 2010

http://www.viet.rfi.fr/tong-hop/20100906-ky-niem-3-nam-trung-tam-du-lieu-hoang-sa

Trung Tâm Dữ Liu Hoàng Sa không ch là nơi trao đi thông tin, din đàn tho luận, mà còn là nơi tp trung các công trình nghiên cu, dch thut các tài liu về ch quyn Hoàng Sa- Trường Sa. Ban qun tr còn c gng ra mt n phm đin tử Tp chí HSO&Biển Đông. RFI phng vn tiến sĩ Nguyn Nhã.

"Ðất nước Vit Nam có khi thnh khi suy, lịch s Vit Nam có khi hưng khi phế, thế h trước không gi được Hoàng Sa nhưng không phi vì thế mà Hoàng Sa trở thành đt ca Trung Quc hay ca bt c mt quc gia nào khác. Dân tc Vit Nam, các thế h Vit Nam hôm nay và mai sau phi nh rng: Bt c khi nào các điều kin kinh tế, chính tr và quân s cho phép, mt trong nhng vic đu tiên là phải ly li Hoàng Sa."

Đó là những dòng ch đu tiên đăng trên trang ch ca Trung Tâm D Liu Hoàng Sa ở đa chhttp://hoangsa.org/

Dưới nhng hàng ch nói trên là mt đon vidéo chiếu bui l rt xúc đng tưởng nh 64 chiến sĩ hi quân đã b mình khi bo v qun đo Trường Sa, trong trận hi chiến ngày 14/3/ 1988 chng quân Trung Quc đánh chiếm mt phn qun đảo này. Tiếp đến là nhng tư liu, hình nh v trn hi chiến này.

Cuối trang ch, Trung Tâm mi gi mi người tham gia vn đng đ ngày 20/1 trở thành Ngày Hoàng Sa. Đc gi cũng được yêu cu click vào đ ký tên « vì Hoàng Sa thân yêu », như 33 ngàn người đã làm cho ti nay.

.

Ra đời cách đây va đúng 3 năm, Trung Tâm D Liu Hoàng Sa không ch là nơi trao đổi thông tin, din đàn tho lun, mà còn là nơi tp trung các công trình nghiên cứu, dch thut các tài liu v ch quyn Hoàng Sa- Trường Sa. Ban qun trị Trung tâm này còn c gng ra mt n phm đin t Tp chí HSO&Biển Đông, nhưng hin gi tp chí này mi ra được s đu tiên 3/2010, vi ch đ Hướng về Lý Sơn.

.

Nhân kỷ nim 3 năm thành lp Trung Tâm D Liu Hoàng Sa, nhân đây chúng tôi xin mời quý vị nghe phần phng vn vi tiến sĩ Nguyn Nhã, nhà s hc đã gn như dành trọn đi mình cho vic nghiên cu v Hoàng Sa và đã đóng góp rt nhiu cho Trung Tâm Dữ Liu Hoàng Sa trong nhng ngày đu :

Tiến sĩ Nguyn Nhã : Ngày 22 tháng 8 vừa ri, các em k nim ba năm tròn của Din đàn. Lúc đu, các em sinh viên đi hc Thành ph H Chí Minh, rồi sau đó là Hà Ni, xây dng din đàn mt cách t phát. Các em mi tôi tham gia làm cố vn. Tôi thy gii tr quan tâm đến Hoàng Sa như vy thì tôi rt mừng, nên tôi đã tích cc tham gia. Va ri, theo yêu cu ca các em, nhân kỷ niệm 3 năm, Trung Tâm D Liu Hoàng Sa, tôi có gi mt bc thư cho báo Thanh Niên và thư này đã được đăng vào ngày 21/8/2010.

Trước tình hình bin Đông, Hoàng Sa, Trường Sa, các em đã không vô cm. Khi tôi nói chuyện Trường Đi hc Ngoi thương Hà Ni cui tháng tư va ri, có em đã phát biểu rng : vô cm vi Hoàng Sa và Trường Sa là có ti vi t tông. Nếu mà giới tr có mt tinh thn như thế thì tôi rt mng. Tôi ngh rng nó là sc mạnh cho Vit Nam.

Từ hi Trung Tâm D Liu Hoàng Sa có đa ch như vy thì rt nhiu người trong và ngoài nước và nht là hi ngoi đã đóng góp hàng trăm tư liu và những là nhng tư liu v đa lý t thế k 18, bng tiếng Ý, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Có nhng bn đ t thế k 18 ca phương Tây nói rõ rng Paracels ( Hoàng Sa ) là của Vương quc An Nam ( Cochinchine ).

Tôi nghĩ rằng mt trong các quý ca http://hoangsa.org là bắt đu tp hp nhng tư liệu t nhiu ngun khác nhau, t nhiu người trong và ngoài nước. Như vy, Trung Tâm Dữ Liu Hoàng Sa bước đu đã làm được tt.

RFI : Thưa ông Nguyn Nhã, ông va nhc đến chuyn là tháng va qua ông đã có bui nói chuyện v bin đo Trường Đi hc Ngoi thương Hà Nội và trong thi gian ti s tiếp tc thuyết trình v đ tài này mt số trường khác. Vy thì theo ông, thi gian qua, khong my tháng tr li đây, sự quan tâm của gii tr và đc bit là ca sinh viên đến vn đ Hoàng Sa-Trường Sa đã nổi lên như thế nào ?

Tiến sĩ Nguyn Nhã : Bức xúc ca gii tr v Hoàng Sa, Trường Sa đã bc l ngay t năm 2007, nhưng do hoàn cnh, mi trường th hin khác nhau. Sau trường Đi hc Ngoi thương Hà Ni, do Đoàn Thanh niên tổ chc, sẽ đến lượt mt trường t thc, Đi hc Gia Đnh, có mi tôi đến nói chuyn. Sp tới, Trà Vinh cũng s làm như thế. Tôi nghĩ đó là hướng tt. Điu tôi quan tâm, mà tôi đã phát biểu nhiu, đó là vn đ s thc lch s v Hoàng Sa, Trường Sa, đến được mi người, trong và ngoài nước và nht là đến gii tr. Dĩ nhiên là khi mọi người đã quan tâm ti thì tình hình s khác đi.

RFI : Thưa tiến sĩ Nguyn Nhã, trong thi gian gn đây có một chiu hướng mà mi người ai cũng thy, đó là vn đ bin Đông có thể s được quốc tế hóa, ch không còn thun tuý là vn đ song phương gia Vit Nam vi Trung Quốc, hoc gia ASEAN vi Trung Quc. Ông có nhn xét như thế nào v vic Việt Nam tht cht quan h quân s vi Hoa Kỳ ?

Tiến sĩ Nguyn Nhã : Như mi người thy, vic quc tế hóa là xu hướng không th tránh khi. Th nht, hin nay, các thế lc, tr Trung Quc, từ các cường quc, cho đến các nước ASEAN đu thy là vn đ bin Đông rt quan trọng, không phi ch có đường giao thông hàng không, hàng hi, mà còn liên quan đến s sng còn v kinh tế ca nhiu nước trong khu vc và trên thế gii.

Nó ảnh hưởng tht s đến thế gii. Cho nên, cái chiu hướng hin nay có sự hợp tác quân s gia Vit Nam vi bt c nước nào, trong đó có c Hoa Kỳ, là rt tốt cho Vit Nam và cũng là cách để ngăn nga nhng gì xu nht bin Đông về mặt quân sự.

Việc dùng vũ lc không có li cho ai c. Nếu có xy ra thì vic đánh chiếm rất nhanh, nhưng gi được không phi là d. Mi người đu phi cân nhc. Hp tác với các nước v mt quân s là mt chiu hướng rt tt không ch đi vi Vit Nam, mà còn đối vi hoà bình bin Đông.

RFI : Ngoài việc tăng cường hp tác vi các nước ASEAN để giải quyết tranh chp bin Đông, theo ông, Vit Nam có nên tranh th s h trợ của nhng quc gia khác, mà ít nhiu cũng có liên quan đến vn đ tranh chp chủ quyền bin đo vi Trung Quc, chng hn như Nht Bn ?

Tiến sĩ Nguyn Nhã : Các nước Đông Á như Nht Bn và Đi Hàn dĩ nhiên là rất quan tâm đến vn đ bin Đông. Tôi đã gp rất nhiu người Nht và thấy rng người Nht vn nghĩ là người Vit Nam, hay nước Vit Nam, luôn là bạn ca họ.

Vì thế cho nên, không ch liên quan đến lch s mà thôi. Tht s thì quyn lợi ca Nht và ca Vit Nam có th được chia s vi nhau. Vic quc tế hóa vn đề bin Đông không ch bao gm nhng cường quc có liên quan t trước đến nay, mà Việt Nam có th tranh th nhng nước khác như Nht Bn.

RFI : Trước đây Vit Nam cũng đã t chc cuc hi tho quc tế v vn đ ch quyn bin Đông. Theo ông, chúng ta có nên tiếp tc t chc những cuc hi tho tương t như vy hay không, đ cng c hơn na, nhng cứ liệu, cơ s v ch quyn ca Vit Nam trên hai qun đo Hoàng Sa, Trường Sa ?

Tiến sĩ Nguyn Nhã : Việc t chc hi tho liên quan đến biển Đông thì Trung Quốc đã làm rt nhiu ri. Vit Nam ch mi khi đu thôi. Tôi nghĩ rằng không có cách nào khác, bi vì s tht lch s cn phi được cho mọi người biết, mà đu tiên là gii hc thut, ri đến gii chính trị cũng như tất c các nước. Được như thế thì tình hình sẽ khác hn.

Hiện gi, ch có mt s trường bt đu quan tâm t chc nhng bui nói chuyn để sinh viên, hc sinh hiu vn đ. Như đã đ ngh trong lun án ca tôi, nên đem vấn đ bin Đông vào chương trình hc chính khóa. Có như thế thì gii trẻ mới hiu rõ s tht lch s và s có trách nhim tranh đu cho ch quyn ca Việt Nam.

RFI : Theo tiến sĩ, vic thông tin tuyên truyn v ch quyn biển đo Vit Nam có được thc hin mt cách đy đ hay cn phi được đy mnhn na ?

Tiến sĩ Nguyn Nhã : Theo tôi thì việc này ch mi khi đu. Ngay cả v mt ngoi khóa cũng ch mi khi đu mt s trường thôi. Như tôi đã từng đ ngh trong lun án tiến sĩ, phi đem chương trình ging dy v ch quyn Hoàng Sa-Trường Sa vào chương trình chính khóa từ ph thông cho đến đi hc. Nếu chương trình đó được thc hin thì gii tr tt nhiên là phi biết rõ sự thật lch s v ch quyn nước mình và s quan tâm nhiu hơn và s có nhng hành động tích cc hơn cho vic đu tranh cho ch quyn Vit Nam.

RFI : Nhưng khi nói đến s tht lch s thì đôi khi cũng khá là nhạy cm. Chng hn như khi nói v Hoàng Sa, b Trung Quc chiếm năm 1974, vào lúc quần đo này thuc ch quyn Vit Nam Cng Hòa. S tht lch s này phi được trình bày như thế nào đ gii tr hiểu được vn đ ?

Tiến sĩ Nguyn Nhã : Nếu Vit Nam gii quyết được vn đ tâm lý thì nó sẽ khác hn. Cơ s pháp lý đây là hip đnh Genève rt quan trng, có thể được dùng đ phn bác mi lý lun ca Trung Quc. Hip đnh Genève quy định rt rõ là lãnh th t vĩ tuyến 17 tr v phía Nam là thuc quyn qun lý của chính quyn phía Nam, tc là mt bên là chính quyn Vit Nam Cng Hòa và bên kia là chính quyền ca Mt trn Gii phóng.

Hai chính quyền đó chưa bao gi t b ch quyn. Bt c tuyên b nào không từ hai chính quyền đó đu không có giá tr pháp lý quc tế. Do đó, cái đim mà Trung Quốc nói n, nói kia, v pháp lý quc tế là không có giá tr, nếu dưạ vào hiệp đnh Genève. Ngay t năm 1974, khi Trung Quc chiếm Hoàng Sa bng vũ lc, việc này rõ ràng là vi phạm trng trn Hiến chương Liên Hip Quc : Liên Hip Quốc không cho phép s dng ch quyn như thế. Ngay c, vn đ thi đim năm 1974, nếu làm rõ ra thì s làm li cho vn đ đu tranh cho ch quyn ca mình.

RFI : Xin cám ơn tiến sĩ Nguyn Nhã.

.

.

.

No comments: