Monday, September 13, 2010

"MỘT TRUNG QUỐC, HAI CHẾ ĐỘ" TRÊN BIỂN ĐÔNG

“1 Trung Quốc, 2 chế độ” trên biển Đông

DANH ĐỨC

Thứ hai, ngày 13 tháng chín năm 2010

http://nhkien.blogspot.com/2010/09/1-trung-quoc-2-che-o-tren-bien-ong.html

TT – Việc nhà cm quyn Trung Quc nay tiến đến xây dựng mt hòn đo nhân to bên cnh đo Ba Bình thuc qun đo Trường Sa ca Việt Nam cho thy mt s liên kết gia Trung Hoa đi lc và Đài Loan, và đây chính là sự th hin ca khu hiu “mt Trung Quc, hai chế độ!

Đảo Ba Bình nm 10°23’ bc, 114°22’ đông, là hòn đo lớn nht trong qun đo Trường Sa. Tháng 11/1956, chính quyn Trung Hoa dân quc (Đài Loan) đã phái bốn chiến hm xut phát t cng Ngô Tùng và cho quân đ bộ lên chiếm hòn đo chiến lược có chu vi 2,8km, din tích 43,2ha được bao quanh bởi mt vòng đá san hô này vào ngày 29/11.

Chính do chiều dài đo này là 1.470m, chiu rng 500m, nên 50 năm sau chính quyền Đài Loan đã cho công binh xây mt đường băng cho máy bay vận ti quân s C-130 Hercules hạ và ct cánh, tc thiết lp xong cu không vận.

Ngày 21/01/2008, lần đu tiên mt máy bay vn ti C-130 của không quân Đài Loan đã “khai trương” đường bay này.

.

Đường băng cho phi cơ quân sự do Đài Loan xây dựng trên đảo Ba Bình

http://i227.photobucket.com/albums/dd88/henrick-tran/DaoBaDinh_duongbang.jpg

.

“1 Trung Quốc, 2 chế độ”

Tất nhiên, vic Đài Loan chiếm đóng đo Ba Bình, ngay cả khi xây ct sân bay – cu hàng không này, cho đến nay không h “được” Trung Hoa đại lc phn kháng. Do l, Bc Kinh xác tín rng đi vi vn đ Đài Loan, phương châm cơ bản của Chính phủ Trung Quốc là: “Thống nhất hòa bình, một quốc gia, hai chế độ”, tc Trung Quc s không bao gi dùng vũ lc đi với Đài Loan đ thng nht đt nước.

Đây là một xác quyết đã có t my trào lãnh đo Bc Kinh. Ngày 30/9/1981, chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc Diệp Kiếm Anh tuyên b: “Sau khi thực hiện thống nhất đất nước, Đài Loan có thể trở thành đặc khu hành chính, được hưởng quyền tự tr cao độ”.

Năm 1982, nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình li nêu rõ: đấy tht ra là “một quốc gia, hai chế độ”, dưới tiền đề đất nước thực hiện thống nhất, chủ thể nhà nước thực thi chế độ xạ̃i chủ nghĩa, còn Đài Loan thì thực thi chế độ tư bản chủ nghĩa.

10 năm sau, ngày 12/10/1992, ch tch Giang Trạch Dân cũng cam đoan: “Chúng tôi bất di bất dịch thể theo phương châm “thống nhất hòa bình, một quốc gia, hai chế đ”, tích cực thúc đẩy thực hiện thống nhất tổ quốc”.

Đến ngày 30/01/1995, ông Giang Trạch Dân đưa ra “Tám nhận xét và chủ trương thống nhất tổ quốc”, trong đó điu 4 khng đnh: “Cố́ng thực hiện thống nhất hòa bình, người Trung Quốc không đánh người Trung Quốc” (ngun: Đài phát thanh quc tế Trung Quốc CRI).

Người Trung Quc không đánh người Trung Quốc!

Đó là lý do vì sao hải quân Trung Quốc tp trung phân nửa s tàu đ b cho nhim v đ b đường bin ln chiếm Trường Sa hơn là cho nhiệm v “gii phóng Đài Loan”.

Trong ba hạm đi ca hi quân Trung Quốc, hm đi Đông Hải đc trách “gii phóng Đài Loan” ch gm 24 tàu đ b, trong khi hm đi Nam Hải, tc hm đi đc trách khu vc các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa, thì tp trung đến hơn 38 tàu đ b, còn hm đi Bc Hi có nhim v “tranh chp Điếu Ngư Đài” với Nht Bn ch gm sáu tàu đ b (ngun: www.sinodefence.com/navy/amphibious/default.asp).

Việc phân b tàu đ b như trên tương ng vi vic phân bố lc lượng lính thy đánh b. Toàn b lc lượng lính thy đánh b Trung Quốc gồm hai l đoàn được ưu tiên phân b cho hm đi Nam Hi: 12.000 quân (6.000 người mi l đoàn). Các l đoàn này va trc thuc hm đi Nam Hi va trc tiếp báo cáo với B tng tham mưu.

Lính thủy đánh b Trung Quốc là mt lc lượng cũng có lịch s truyn thng. Trong chiến tranh Triu Tiên, Trung Quốc có đến tám sư đoàn lính thủy đánh b vi 110.000 quân đã qun tho vi thy quân lc chiến M. Chiến tranh chm dt, lc lượng này được gii tán vào năm 1957 sau khi các nhà lãnh đạo CHND Trung Hoa b kế hoch chiếm Đài Loan trong giai đon “ngh ngơi sau chiến tranh”.

Lính thủy đánh b được tái thành lp năm 1963 trong cao trào cuộc xung đt Kim Môn, Mã T (hai hòn đo nh của Đài Loan sát bờ bin Trung Quốc đi lc) nhm mc đích chiếm li các hòn đo nh này ngoài khơi còn do Quốc dân đng giữ.

Năm 1979, lực lượng lính thy đánh b được tái thành lập và trc ch khu vc Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 05/5/1980, l đoàn lính thủy đánh bộ s 1 được đưa ra đn trú trên đo Hi Nam. Tháng 7/1998, sư đoàn b binh gii 164 được tái cơ cu đ biến thành l đoàn 164 lính thy đánh b s 2, được phân b cho hm đi Nam Hi.

Vào thời đim này năm ngoái, ngày 16/8/2009, hm đi Nam Hải đã din tp khoa mc tiếp tế theo đi hình hàng ngang (tc đi hình đổ bộ) trong khu vc bin Đông.

Ngày 18/8/2009, một bit đi gm 100 sĩ quan và binh lính đã cập bến bãi đá Vĩnh Tho Ch Thp) thuc qun đo Trường Sa đ tiếp tế hu cn và đưa hai tàu chở trc thăng “Thâm Quyến” và “Hoàng Sơn” cp đo, tiến hành din tp: cho trc thăng lên xung và lc lượng đc nhim đ b đường không.

Phát biểu vi binh lính trên đo, ch huy đi tàu hộ tống phó tư lnh hm đi Nam Hi nhn mnh: “Bt k là binh sĩ hộ tng hàng hay binh sĩ bảo v đo đu có chung mt s mnh đó là bo v li ích quc gia, hi vọng các binh sĩ tp luyn đ bo v tt biên cương trên bin phía nam tổ quốc”.

Ngày 24/8/2009, hải quân Trung Quc bt đu giai đon huấn luyn nhy dù kéo dài hai tháng.

.

Sơ đồ đảo Ba Bình (Thái Bình) ở quần đảo Trường Sa - Nguồn: Cri.cn – Đồ họa: N.K.

http://nhkien61.files.wordpress.com/2010/09/babinh.jpg?w=512&h=657

.

Ngày 12/9, báo Tin Tức Trung Quốc cho biết nước này đang thúc đẩy dự án nghiên cứu xây dựng một hòn đảo nhân tạo bên cạnh đảo Ba Bình (đảo Thái Bình theo cách gọi của Trung Quốc và đang do Đài Loan chiếm giữ) nhằm thiết lập căn cứ khai thác tài nguyên và bảo vệ chủ quyền tại biển Đông (theo cách gọi của Trung Quốc là biển Nam Trung Hoa).
Các nhà chiến lược và chuyên gia quân đội Trung Quốc cho rằng vị trí chiến lược và điều kiện địa chất của đảo Ba Bình thuộc hàng tốt nhất trong số các đảo, bãi đá ở quần đảo Trường Sa. Trung Quốc nên mượn đảo Ba Bình, lấp biển và xây dựng ở bên cạnh nó một hòn đảo mới, sau đó xây dựng một sân bay để sử dụng cho cả mục đích quân sự lẫn dân sự. Sân bay này, như họ nhấn mạnh, có thể sử dụng ngay trong quá trình xây dựng.
Trước đó, ngày 8/9, Tân Hoa xã đưa tin một số học giả Đài Loan đã kiến nghị Trung Quốc dùng sức mạnh quân sự để cùng bảo vệ chủ quyền ở đảo Ba Bình (tức Thái Bình). MỸ LOAN

.

Nay, với kế hoch xây dng mt hòn đo nhân tạo bên cạnh đo Ba Bình, rõ ràng không phi đ đánh nhng người Trung Quc đang giương cờ Trung Hoa dân quc hin đn trú đo Ba Bình. Đây chính là đng thái hin thực hóa ca chính sách “mt quc gia, hai chế đ.

NGUỒN: http://tuoitre.vn/The-gioi/400215/%E2%80%9C1-Trung-Quoc-2-che-do%E2%80%9D-tren-bien-Dong.html

-------------------------

BBS bảo : “đoạn mở đầu bị ban biên tập Tuổi trẻ cúp bỏ: “Việc nhà cầm quyền Trung Quốc nay tiến đến việc xây dựng một hòn đảo nhân tạo bên cạnh đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam vừa là một diễn biến “tuần tự nhi tiến” theo đúng chiến lược độc chiếm Biển Đông, vừa cho thấy một sự câu kết giữa Trung Hoa đại lục và Đài Loan, và đây chính là sự hiện hình và hiện thực sớm nhất của khẩu hiệu ‘một Trung quốc’

BONUS:

Đảo Ba Bình (tên khác là Itu Aba)

http://nhkien61.files.wordpress.com/2010/09/spratly-copy.jpg?w=640&h=484

.

Tình hình kiểm soát các đảo ở Trường Sa
(http://www.tathy.com/thanglong/showthread.php?t=23013&page=19)

.

.

.

No comments: