Mối quan hệ phức tạp của Việt Nam với Hoa Kỳ
Richard S. Ehrlich
Ngọc Thu dịch
Thứ Bảy, Ngày 04 Tháng 9 Năm 2010
http://www.talawas.org/2010/09/richard-s-ehrlich-moi-quan-he-phuc-tap.html
35 năm sau chiến tranh, Việt
Tờ tiền $100 đô la được sao chụp với giá rẻ bay trong gió nhiệt đới, với khuôn mặt Benjamin Franklin xả rác trên vỉa hè TP Hồ Chí Minh. Những nơi khác ở Việt
Ba mươi lăm năm trước, Quân đội Cộng sản Bắc Việt Nam chiến thắng đã tìm đường vào cổng phía Nam Việt Nam của Sài Gòn và đổi tên thành TP Hồ Chí Minh để vinh danh vị lãnh tụ râu lưa thưa, có uy tín của họ đã chết. Chân dung của ông Hồ có mặt khắp nơi, tuy nhiên giờ đây cạnh tranh với các biểu tượng của Mỹ, một trong những kẻ thù ghê tởm nhất của ông.
Ngày nay, trên các đường phố hỗn loạn tại Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội ở ngoài Bắc, hầu như bất cứ điều gì liên quan đến Hoa Kỳ đều là giải thưởng, gồm iPhone, Pepsi, và giày Converse sản xuất tại Việt Nam.
Tóm lại, trong chuyến thăm gần đây tới thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, trên các đường phố cũng như các Bộ ở Việt Nam, tham gia vào mối quan hệ lắt léo với Hoa Kỳ mà không thể chỉ được mô tả như là tình cảm yêu – ghét. Có vẻ phức tạp hơn thế. Ba thập niên rưỡi sau khi chiến tranh kết thúc, cả hai nước vẫn đang cố gắng đồng ý các điều khoản với nhau. Mặc dù Việt Nam háo hức nhận các biểu tượng văn hóa của Mỹ, các bước ngoặt chính trị Mỹ khác như tự do và cởi trói cho báo chí, phổ thông đầu phiếu, vẫn còn quá khó đối với chế độ Cộng sản.
Tổ chức Ân xá Quốc tế có trụ sở tại
"Các nhà thiết kế trò chơi sẽ được hướng dẫn để sản xuất trò chơi trực tuyến lành mạnh liên quan đến lịch sử và truyền thống văn hóa", tin tức Việt
Từ khi quan hệ ngoại giao được thiết lập hồi năm 1995, "quan hệ song phương đã mở rộng tới mức mà các nhà lãnh đạo hai bên mô tả như là đối tác của nhau trong một số vấn đề", theo một nghiên cứu của Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ, ông Mark E. Manyin đã công bố hồi tháng 7, làm lu mờ những nỗi kinh hoàng do người Mỹ gây ra từ năm 1965-1975. Những thứ hiện cất giữ trong các viện bảo tàng, trưng bày các bằng chứng nghiệt ngã, vũ khí, và các hình ảnh của người Việt Nam bị hủy hoại từ lúc các binh sĩ Hoa Kỳ gọi các nạn nhân bị bom napalm đốt cháy là "crispy critters".
"Họ quyết định tra tấn bằng nước" (1), chú thích trên một bức ảnh chụp tin tức hình trắng đen ở Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, cung cấp tư liệu về năm binh sĩ Mỹ, trong đó có một người rót một bi đông nước vào đầu của một nạn nhân nằm ngang, có vải phủ trên đầu. "Một miếng vải được đặt trên khuôn mặt của người đàn ông và nước được đổ vào nó, làm cho khó thở. Các thành viên của 1st Air Cavalry đã sử dụng nước để tra tấn một tù nhân hồi năm 1968".
Ngoài trời là các loại vũ khí lấy được của Mỹ, bao gồm một máy bay chiến đấu F-5A, 37-A một máy bay tấn công nhẹ A-37, xe tăng M-41, một UH-1H Huey và một chiếc trực thăng Chinook CH-47, cùng các mảnh vỡ khác. Cửa hàng bán quà tặng của viện bảo tàng này bán những thứ trông giống như thẻ bài bằng kim loại để nhận diện lính Mỹ, trong đó có một cái đã cấp cho B.P. McKenna, có số B407854 USN, một người Protestant (2), với nhóm máu A.
Những người làm đồ giả ở Việt
Tuy nhiên, quanh góc Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một cửa hàng liều lĩnh tự gọi là Tử thần, và các tủ trưng bày những đôi giày, quần áo, túi xách theo kiểu Gô-tích, cho thấy thái độ khác nhau của thế hệ trẻ hơn đối với phương Tây. Bảng hiệu của cửa hàng Tử Thần trên đường Lê Quý Đôn, sử dụng tiếng Anh không mang ý nghĩa gì cả, đọc là: "đầy ác ý với tôi niềm đam mê đối với bạn" (nguyên văn “bitchy me passion over you”).
Ngay chỗ cửa của cửa hàng Tử thần có thể thấy Dinh Tổng thống miền Nam, Việt Nam cũ, bây giờ là Dinh Thống nhất, nơi cuộc đấu cuối cùng của cuộc chiến đã xảy ra. Nhưng đó là sự thất bại của Mỹ để bảo vệ đồng minh, phần lớn bị những người Việt Nam ngày nay bỏ qua, những người hăm hở xem các bộ phim mới nhất của Hollywood, với phụ đề tiếng Việt, gồm "Sự Khởi đầu" tại rạp MegaStar Cineplex ở Hà Nội, và “Muối mặn” chiếu tại rạp Đống Đa, TP Hồ Chí Minh.
Trong khi ngày càng có nhiều người Mỹ hiện nay nhắc đến “Việt Nam” như là sự lầm lẫn về quân sự của Hoa Kỳ, sa lầy và giết chết vô số người dân vô tội ở Afghanistan, chế độ độc đảng ở Hà Nội hướng tới Washington để cải thiện các mối quan hệ thương mại, văn hóa và quân sự. Hiện nay, Hoa Kỳ mua hầu hết hàng hóa xuất khẩu của Việt
Cho dù bất cứ tiếng nói nào phát ra từ bảo tàng chiến tranh, Việt Nam vẫn tiếp tục tìm kiếm sự gần gũi hơn, đang nộp đơn để được nhận vào Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập của Hoa Kỳ, tham gia các cuộc đàm phán cho hiệp ước đầu tư song phương với Hoa Kỳ và đang làm việc để trở thành thành viên của Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương, một nhóm thương mại mà Hoa Kỳ cũng đang cân nhắc tham gia.
Và 15 năm sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ, họ đã tiến hành tập trận hải quân chung trên vùng biển chiến lược, biển Đông, trong một tuần hồi tháng 8. Điều được xem như một cử chỉ tượng trưng cho cả hai nước, tàu khu trục USS John S. McCain, lấy tên người cha của ứng cử viên Tổng thống năm 2008, người đã từng trải qua năm năm rưỡi trong một nhà tù ở Hà Nội sau khi máy bay của ông bị bắn rơi ở miền Bắc, Việt Nam, cũng được phép cập cảng tại miền Trung Việt Nam, cảng Đà Nẵng, mà trước đây Hoa Kỳ đã chiếm đóng.
Mỹ đang ảnh hưởng đến Việt
Cô Tú, một hầu bàn trẻ tuổi tại một nhà hàng hạng trung, mới nhưng vắng khách, đã nói: “Nhiều sinh viên muốn học tiếng Anh, và đó là ngoại ngữ số một mà chúng tôi muốn biết, để chúng tôi có được một công việc tốt và thăng tiến. Ngôn ngữ thứ hai thanh niên Việt
Trong khi đó, nhiều người Việt Nam thờ cúng tổ tiên đã chết bằng cách thực hiện nghi lễ do ảnh hưởng Trung Quốc như, đốt các đồ vật bằng giấy giống như thật, chẳng hạn như nhà búp bê làm bằng giấy lụa mỏng, các mẫu quần áo và các vật dụng cần thiết tượng trưng khác. Những người tin tưởng nói rằng, khói bay lên trời, nơi các thành viên quá cố của gia đình có thể lấy các món hàng đó, làm cho cuộc sống của họ dễ dàng hơn ở thế giới bên kia.
Trong những năm gần đây, nhiều người Việt
Vị tổng thống sau bị truất phế, Tổng thống Nixon cũng đi vào nền văn hóa dân gian hiện đại ở Việt
“Chiếc áo chống đạn của quân đội Hoa Kỳ được yêu thích của cô, thích hợp nơi đô thị với các hình Phật đã được thêu và tôn tạo bằng những viên đá quý, là một biểu tượng hàn gắn nỗi đau của những người đã phải chịu đựng trong chiến tranh”, Mai cho biết trên một trang Facebook. Các thời trang đau khổ khác mang một bức chân dung của ông Hồ Chí Minh.
-----------------------------------
Richard S Ehrlich là một nhà báo ở
Chú thích:
(1) Water Torture: hay còn gọi là Chinese Water Torture, hành hạ bằng cách cho nước nhỏ từng giọt xuống trán. Xem tại đây.
(2) Protestant: Một nhánh của cơ đốc giáo.
Nguồn: “Vietnam's Complicated Relationship with the US”,
Bản tiếng Việt © 2010 Ngọc Thu
Bản tiếng Việt © 2010 talawas
.
.
.
No comments:
Post a Comment