Kaviti
September 23, 2010
September 23, 2010
Gạo thơm Jazzmen Rice, một sản phẩm mới của Louisiana, kết quả của 12 năm nghiên cứu tại trung tâm nông nghiệp của đại học tiểu bang Louisiana, rất có thể sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh lớn với gạo Jasmine của Thái Lan.
Khi tôi xuống đến nơi, thì chị Ngọc Anh đã gật gù:
“Ồ, dẻo và thơm đấy chứ!
Ðâu có thua gì của Thái. Mà lại healthy nữa.”
“Ðâu đâu em thử xem!”
Lan ở đâu xuất hiện.
“Cũng ngon, nhưng em nghĩ chắc dẻo hơi thua Thái Lan”.
“Không! Mình thấy nó dẻo và có một mùi thơm rất đặc biệt, mà nhai kỹ xong lại có vị ngọt nữa.” Chị Ngọc Anh lên tiếng bênh vực.
“Có lẽ em ăn phải hột vừa chín tới, thử lại xem!” Thấy Lan vẫn có vẻ chưa đồng ý, chị Vĩnh bảo.
“Em thì thấy độ dẻo vừa đủ, còn mùi thơm rất tự nhiên, rất khác Thái Lan.” Tôi nói.
Ðến lúc đó thì thấy mọi người xúm xít, chủ bút lại đi xuống, rồi cũng ăn thử.
“Ừ! có mùi thơm mát mát rất quen. Mùi gì vậy ta?”
Chị Phú bên Sales xuống nếm thử rồi bảo:
“Ừ được đấy, vừa ngon vừa không có chất đường. Thế này thì mua về nhà nấu cho mọi người ăn được rồi.
“Chị sẽ mua về nấu cho mọi người ăn trưa.” Chị Vĩnh gật gù:
Chủ bút bỗng hít hít mũi, nói lớn:
“À biết rồi, nó thơm mùi bắp!”
“Cũng ngon, nhưng em nghĩ chắc dẻo hơi thua Thái Lan”.
“Không! Mình thấy nó dẻo và có một mùi thơm rất đặc biệt, mà nhai kỹ xong lại có vị ngọt nữa.” Chị Ngọc Anh lên tiếng bênh vực.
“Có lẽ em ăn phải hột vừa chín tới, thử lại xem!” Thấy Lan vẫn có vẻ chưa đồng ý, chị Vĩnh bảo.
“Em thì thấy độ dẻo vừa đủ, còn mùi thơm rất tự nhiên, rất khác Thái Lan.” Tôi nói.
Ðến lúc đó thì thấy mọi người xúm xít, chủ bút lại đi xuống, rồi cũng ăn thử.
“Ừ! có mùi thơm mát mát rất quen. Mùi gì vậy ta?”
Chị Phú bên Sales xuống nếm thử rồi bảo:
“Ừ được đấy, vừa ngon vừa không có chất đường. Thế này thì mua về nhà nấu cho mọi người ăn được rồi.
“Chị sẽ mua về nấu cho mọi người ăn trưa.” Chị Vĩnh gật gù:
Chủ bút bỗng hít hít mũi, nói lớn:
“À biết rồi, nó thơm mùi bắp!”
Tôi nhìn vào nồi chè bắp đang được nấu ở một góc bếp, hơi nghi ngờ.
Tôi xúc một muỗng nhỏ mang đi chỗ khác để phân tích mùi hương, rồi quay trở lại gật đầu:
“Ừ, có lẽ có mùi thơm bắp thật!”
Hạo Nhiên từ đâu chạy xuống, cũng xà vào nếm thử:
“Ủa, chẳng thấy gì khác biệt cả.”
“Không có gì khác biệt là ăn tiền rồi!”
Tôi nói.
Tôi xúc một muỗng nhỏ mang đi chỗ khác để phân tích mùi hương, rồi quay trở lại gật đầu:
“Ừ, có lẽ có mùi thơm bắp thật!”
Hạo Nhiên từ đâu chạy xuống, cũng xà vào nếm thử:
“Ủa, chẳng thấy gì khác biệt cả.”
“Không có gì khác biệt là ăn tiền rồi!”
Tôi nói.
Chị Phú kết thúc cuộc “thử gạo,” kết luận: “Nên nhớ là không có đường, tốt lắm nhé.”
Ðó là quang cảnh buổi “nếm” cơm được nấu từ gạo “Jazzmen Rice” tại nhà bếp, cũng là phòng ăn, của Nhật báo Người Việt.
Chỉ vài hôm trước, khi ông Tony Trần, thuộc hãng Cajunland Seafood, chưa đến thăm tòa soạn, trong vai trò đại diện của hãng Jazzmen Rice LLC, thì chúng tôi chưa hề biết là trên đời này có một thứ gạo có cái tên là “Jazzmen Aromatic Rice.”
Hôm ấy, ngồi bên cạnh những bao gạo lớn nhỏ, ông Tony say sưa kể chúng tôi về lịch sử của gạo “Jazzmen Aromatic Rice,” một loại gạo thơm được sản xuất ngay tại Louisiana, Hoa Kỳ, một sản phẩm sẽ được mang ra thị trường, cạnh tranh với gạo Jasmine của Thái Lan. Theo ông, thì cách đây trên 50 năm, tiểu bang Louisiana, có một giống gạo tên là Toro, một loại gạo bình thường của Mỹ do người Cajun trồng.
“Ðây là một loại gạo khô, không dẻo lắm, và thường được người Cajun nấu trong các món ăn có đồ biển và và nhiều gia vị.”
Ông nói.
Ðó là quang cảnh buổi “nếm” cơm được nấu từ gạo “Jazzmen Rice” tại nhà bếp, cũng là phòng ăn, của Nhật báo Người Việt.
Chỉ vài hôm trước, khi ông Tony Trần, thuộc hãng Cajunland Seafood, chưa đến thăm tòa soạn, trong vai trò đại diện của hãng Jazzmen Rice LLC, thì chúng tôi chưa hề biết là trên đời này có một thứ gạo có cái tên là “Jazzmen Aromatic Rice.”
Hôm ấy, ngồi bên cạnh những bao gạo lớn nhỏ, ông Tony say sưa kể chúng tôi về lịch sử của gạo “Jazzmen Aromatic Rice,” một loại gạo thơm được sản xuất ngay tại Louisiana, Hoa Kỳ, một sản phẩm sẽ được mang ra thị trường, cạnh tranh với gạo Jasmine của Thái Lan. Theo ông, thì cách đây trên 50 năm, tiểu bang Louisiana, có một giống gạo tên là Toro, một loại gạo bình thường của Mỹ do người Cajun trồng.
“Ðây là một loại gạo khô, không dẻo lắm, và thường được người Cajun nấu trong các món ăn có đồ biển và và nhiều gia vị.”
Ông nói.
Vì gạo Toro chỉ được trồng cho người Cajun trong vùng, cho nên, “khoảng 21 năm trở lại đây, thì gạo này bị biến mất trên thị trường,” ông Tony cho biết.
“Lý do là vì người tiêu dùng ít quá, nông dân họ không trồng nữa, họ dùng ruộng để nuôi ruộng crawfish thì có lợi hơn.”
“Ruộng trồng lúa mà lại dùng để nuôi crawfish?”
“Lý do là vì người tiêu dùng ít quá, nông dân họ không trồng nữa, họ dùng ruộng để nuôi ruộng crawfish thì có lợi hơn.”
“Ruộng trồng lúa mà lại dùng để nuôi crawfish?”
Tôi hỏi.
“Ừ, thế mới lạ. Tí nữa tôi sẽ nói về việc đó.” Ông Tony hứa hẹn rồi tiếp tục câu chuyện.
Một thời gian sau, chính phủ liên bang Hoa Kỳ thấy kinh tế của tiểu bang Louisiana ngày càng đình trệ, nên đã bỏ ra một số tiền rất lớn để nghiên cứu để làm cho người dân Louisiana có thể thu hoạch nhiều hơn bằng cách phát triển việc canh tác với những tài nguyên có sẵn của họ.
Dự án quan trọng này được trao cho trung tâm nông nghiệp củaLouisiana State University (trường đại học tiểu bang Louisiana ) nghiên cứu.
Sau ròng rã 12 năm khảo cứu, và không biết bao nhiêu là tiền được chi ra, Louisiana State University dùng hạt giống gạo Toro cũ, liên tục gây giống và cho lai giống, với mục đích tạo nên một loại gạo thơm, vừa ngon miệng, vừa tốt cho người tiêu dùng.
“Ừ, thế mới lạ. Tí nữa tôi sẽ nói về việc đó.” Ông Tony hứa hẹn rồi tiếp tục câu chuyện.
Một thời gian sau, chính phủ liên bang Hoa Kỳ thấy kinh tế của tiểu bang Louisiana ngày càng đình trệ, nên đã bỏ ra một số tiền rất lớn để nghiên cứu để làm cho người dân Louisiana có thể thu hoạch nhiều hơn bằng cách phát triển việc canh tác với những tài nguyên có sẵn của họ.
Dự án quan trọng này được trao cho trung tâm nông nghiệp của
Sau ròng rã 12 năm khảo cứu, và không biết bao nhiêu là tiền được chi ra, Louisiana State University dùng hạt giống gạo Toro cũ, liên tục gây giống và cho lai giống, với mục đích tạo nên một loại gạo thơm, vừa ngon miệng, vừa tốt cho người tiêu dùng.
Ông Tony cho biết mãi cho đến giữa năm 2009 thì hạt gạo lý tưởng mới thành hình, và vào gần cuối năm đó, thì công ty Jazzmen Rice LLC mới gặt được mùa đầu tiên.
Mức sản xuất lúc đó chỉ nhỏ giọt để thăm dò phản ứng của người tiêu dùng, nhưng “rất may là gạo Jazzmen được người tiêu dùng hưởng ứng ngay.”
“Tại sao lại có cái tên là Jazzmen Rice?”
Mức sản xuất lúc đó chỉ nhỏ giọt để thăm dò phản ứng của người tiêu dùng, nhưng “rất may là gạo Jazzmen được người tiêu dùng hưởng ứng ngay.”
“Tại sao lại có cái tên là Jazzmen Rice?”
Tôi hỏi.
Ðó là cái tên do công ty chuyên về phát triển thị trường chọn, vì Louisiana nổi tiếng về nhạc Jazz, và vì đây là một loại gạo được sản xuất ngay tại Louisiana.
“Do đâu mà ông khám phá ra loại gạo này?”
Ðó là cái tên do công ty chuyên về phát triển thị trường chọn, vì Louisiana nổi tiếng về nhạc Jazz, và vì đây là một loại gạo được sản xuất ngay tại Louisiana.
“Do đâu mà ông khám phá ra loại gạo này?”
Tôi hỏi.
Tony cho biết trong công việc phân phối Seafood, ông thường đi gặp những người nuôi crawfish, và nhờ đó mới gặp những người trồng lúa, vì lúa và crawfish được canh tác ở cùng một thửa ruộng.
Thoạt đầu thì công ty Jazzmen Rice LLC chưa đưa gạo vào thị trường Á Ðông, nhưng sau nhiều lần gặp gỡ thì họ nói: “Này anh Tony, đi chào hàng cho chúng tôi đi chứ!”
“Thế là hãng Jazzmen Rice trao cho chúng tôi toàn quyền việc đưa gạo Jazzmen Rice vào thị trường Á Ðông.”
Anh tâm sự.
Tony cho biết trong công việc phân phối Seafood, ông thường đi gặp những người nuôi crawfish, và nhờ đó mới gặp những người trồng lúa, vì lúa và crawfish được canh tác ở cùng một thửa ruộng.
Thoạt đầu thì công ty Jazzmen Rice LLC chưa đưa gạo vào thị trường Á Ðông, nhưng sau nhiều lần gặp gỡ thì họ nói: “Này anh Tony, đi chào hàng cho chúng tôi đi chứ!”
“Thế là hãng Jazzmen Rice trao cho chúng tôi toàn quyền việc đưa gạo Jazzmen Rice vào thị trường Á Ðông.”
Anh tâm sự.
Trở lại việc nuôi crawfish trong cùng ruộng lúa, anh Tony giải thích:
Con crawfish được nuôi trong ruộng lúa, vì nó rất thích ăn gốc của cây lúa. Khi gặt lúa xong thì nông dân để lại cái gốc, và khi họ bơm nước vào ruộng thì crawfish đến ăn cái gốc lúa.
Ðó là lý do tại sao con crawfish ăn rất thơm và béo, vì nó chỉ ăn gốc lúa chứ không chịu ăn một thứ hóa chất gì khác.
“Ðưa một sản phẩm mới tinh vào thị trường không phải là một điều đơn giản.”
Tôi nói.
Con crawfish được nuôi trong ruộng lúa, vì nó rất thích ăn gốc của cây lúa. Khi gặt lúa xong thì nông dân để lại cái gốc, và khi họ bơm nước vào ruộng thì crawfish đến ăn cái gốc lúa.
Ðó là lý do tại sao con crawfish ăn rất thơm và béo, vì nó chỉ ăn gốc lúa chứ không chịu ăn một thứ hóa chất gì khác.
“Ðưa một sản phẩm mới tinh vào thị trường không phải là một điều đơn giản.”
Tôi nói.
Ông Tony bảo rằng đồng ý, nhưng cho rằng Jazzmen Rice sẽ được người tiêu dùng đón nhận rộng rãi vì nó có 4 đặc tính, quan trọng nhất là yếu tố liên quan đến sức khỏe.
Về sức khỏe, gạo Jazzmen Rice hoàn toàn không có chất đường, hầu như không có chất “gluten,” và chứa chất tinh bột thấp nhất so với các gạo khác, vì thế ăn vào không bị mập.
“Chất gluten bị ảnh hưởng đến trí nhớ của trẻ con đang lớn lên, cho nên tạo ra được một loại gạo không có gluten rất quan trọng.”
Về sức khỏe, gạo Jazzmen Rice hoàn toàn không có chất đường, hầu như không có chất “gluten,” và chứa chất tinh bột thấp nhất so với các gạo khác, vì thế ăn vào không bị mập.
“Chất gluten bị ảnh hưởng đến trí nhớ của trẻ con đang lớn lên, cho nên tạo ra được một loại gạo không có gluten rất quan trọng.”
Ngoài ra gạo Jazzmen Rice được sản xuất hàng tháng, và vì thế lúc nào người tiêu dùng cũng được ăn gạo mới, khi nấu chỉ cần dùng một nửa số nước, so với các loại gạo khác.
Liệu rồi gạo Jazzmen Rice sẽ có cạnh tranh được với gạo Jasmine của Thái Lan không, nhất là trong thị trường Việt Nam tại đây?
Câu trả lời còn tùy vào hưởng ứng của giới tiêu thụ!
Liệu rồi gạo Jazzmen Rice sẽ có cạnh tranh được với gạo Jasmine của Thái Lan không, nhất là trong thị trường Việt Nam tại đây?
Câu trả lời còn tùy vào hưởng ứng của giới tiêu thụ!
Nhưng sự ra đời của Jazzmen Rice đã khiến Bộ Nông Nghiệp Thái Lan lập tức chú ý.
Trong một cuộc họp báo vào cuối tháng 9, ông Prasert Gosalvitra, giám đốc cơ quan chuyên về gạo của chính phủ Thái công bố là Jazzmen Rice “không thể cạnh tranh với Jasmine Rice được.”
“Như mọi người biết, gạo sản xuất từ Trung Quốc và Việt Nam không nào thể đạt được phẩm chất cao của Jasmine Rice do hoàng gia Thái Lan sản xuất, dù họ lấy hạt giống của chúng tôi, vì khí hậu và đất có một tầm ảnh hưởng quan trọng.”
Trong một cuộc họp báo vào cuối tháng 9, ông Prasert Gosalvitra, giám đốc cơ quan chuyên về gạo của chính phủ Thái công bố là Jazzmen Rice “không thể cạnh tranh với Jasmine Rice được.”
“Như mọi người biết, gạo sản xuất từ Trung Quốc và Việt Nam không nào thể đạt được phẩm chất cao của Jasmine Rice do hoàng gia Thái Lan sản xuất, dù họ lấy hạt giống của chúng tôi, vì khí hậu và đất có một tầm ảnh hưởng quan trọng.”
Tiến Sĩ Xuayan Sha, người Mỹ gốc Hoa, thuộc trung tâm nông nghiệp của Louisiana State University, và cũng là người đảm trách việc tạo ra hạt lúa Jazzmen Rice, cho biết ông không dùng hạt giống của Thái Lan, mà cấy giống của gạo Toro và một loại giống khác của Trung Quốc.
Giới phân tích thị trường nông sản dự đoán rằng gạo Jazzmen Rice là một địch thủ đáng ngại của gạo Thái Lan, vì không khí và đất của Louisiana rất thích hợp cho việc canh tác gạo Jazzmen Rice, và so với gạo Thái, Jazzmen Rice được mùa hơn gấp ba lần, khiến nhà nông có lợi hơn.
Ðối với người tiêu dùng thì việc gạo Jazzmen Rice ăn không bị mập và an toàn hơn cho người có bệnh tiểu đường là yếu tố rất quan trọng.
Ðại diện của hãng Jazzmen Rice LLC cho biết hiện giờ họ chỉ gặt được 500 tấn mỗi năm, nhưng dự định đến năm 2011 sẽ nâng mức sản xuất lên đến 63,000 tấn (tức 18% số gạo Thái loại Jasmine được nhập vào Hoa Kỳ hàng năm).
Ðại diện của hãng Jazzmen Rice LLC cho biết hiện giờ họ chỉ gặt được 500 tấn mỗi năm, nhưng dự định đến năm 2011 sẽ nâng mức sản xuất lên đến 63,000 tấn (tức 18% số gạo Thái loại Jasmine được nhập vào Hoa Kỳ hàng năm).
Ông Tony cũng cho biết tiểu bang Louisiana có chương trình huấn nghệ và cho vay tiền những nông dân nào muốn đến đây để theo đuổi nghề làm ruộng.
Liệu đây có phải là một cơ hội tốt cho đồng bào theo ngư nghiệp của ViệtNam hiện đang bị ảnh hưởng bởi nạn tràn dầu?
Có thể lắm chứ!
Liệu đây có phải là một cơ hội tốt cho đồng bào theo ngư nghiệp của Việt
Có thể lắm chứ!
Gạo Jazzmen nhà tui ăn hơn tháng nay rồi. Đừng nấu theo kiểu chỉ dẫn ở ngoài bao. Nấu ở nồi cơm điện thường 4 cup gạo thì đổ nước ngập gạo và già thêm hơn nửa lóng(đốt) ngón tay. Thường thường gạo Thái Jasmine thì đổ nước ngập và trên gạo khoảng 1 lóng ngón tay. Đúng là gạo Jazzmen không ngửi thấy mùi thơm gì nhưng ăn rất dẻo và đặc biệt là không có chất đường hợp với những người bị bệnh tiểu đường. Nếu không bị bệnh tiểu đường thì ăn gạo Jazzmen sẽ healthy hơn, không có cảm giác “guilty” vì ăn nhiều bột/đường.
Điều tiện nhất là cho gia đình nào có người bị bệnh tiểu đường không phải nấu 2 nồi cơm riêng và người bệnh cũng không phải quá kiêng cữ mỗi bữa chỉ được ăn 1 chén cơm. Bà Ngoại tui bị bệnh tiểu đường, lúc trước ăn gạo lức hoặc gạo thường thì chỉ dám ăn lưng chén cơm mỗi bữa. Cả tháng nay cả nhà ăn chung gạo Jazzmen, mỗi bữa Ngoại ăn 2 chén đầy cơm mà lượng đường vẫn không tăng. Bác sĩ gia đình khuyên nên tiếp tục ăn gạo này. Ai ở Orange County thì mua gạo Jazzmen ở chợ Green Farm Martket hoặc mấy chợ thuộc hệ thống của chợ này như Đà Lạt, Á đông….. Hình như mấy chợ khác như ABC, Thuận Phát chưa có bán. Tui không quen biết nên không quảng cáo gì ở đây, chỉ thấy gạo Jazzmen này tốt và tiện lợi cho gia đình tui nên post sharing thôi.
Vào Jazzmen Rice website, thấy bán hai cỡ
1. 3 bags = 23 oz giá $8.97 Tiền cước phí $7.99 = $16.96
2. 25lb giá $19.95, cước phí 16.99
1. 3 bags = 23 oz giá $8.97 Tiền cước phí $7.99 = $16.96
2. 25lb giá $19.95, cước phí 16.99
Tôi mua loại nhỏ ăn thử chứ không dám mua 25lbs. Sau một tuần chờ đợi, hôm nay gạo tới nhà. Isa đem nấu liền 2 cups. Tại mới lần đầu nên theo lời chỉ dẫn, dùng 1 1/2 cups nước cho 1 cup gao. Kết quả hơi nhão, gạo lạt mặc dù cũng dẻo. Không thấy mùi thơm đâu hết. Rút kinh nghiệm lần sau sẽ nấu theo ý riêng của tui – 1 cup nước cho 1 cup gạo.
KAVITI [Tin Tổng Hợp]
.
.
.
No comments:
Post a Comment