Wednesday, April 14, 2010

VỀ NGHI HOẶC TRANH CHẤP ĐẢO BẠCH LONG VỸ

Về nghi hoặc tranh chấp đảo Bạch Long Vĩ và việc dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Trung Quốc

talawas blog

14/04/2010 11:56 sáng 2 phản hồi

http://www.talawas.org/?p=18985

.

Đài BBC Tiếng Việt phỏng vấn nhà nghiên cứu Trung Quốc Dương Danh Dy về việc báo chí hải ngoại và một số trang blog nghi hoặc có sự tranh chấp từ phía Trung Quốc về đảo Bạch Long Vĩ. Ông khẳng định không hề có chuyện tranh chấp về đảo Bạch Long Vĩ trong Vịnh Bắc Bộ, nhưng trước đây Việt Nam có nhờ Trung Quốc ra tiếp quản hộ đảo, và Trung Quốc đã giữ hộ đảo Bạch Long Vĩ tới năm 1956 thì trả lại cho Việt Nam.

.

Về tin liên quan tới việc dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Trung Quốc, ông Dương Danh Dy khẳng định không thể có chuyện quân xâm lược Trung Quốc sang chết trận ở Việt Nam lại được chôn cất ở Việt Nam và cũng không có chuyện Việt Nam tổ chức kỷ niệm nhân ngày Thanh minh. Ông cũng cho biết trong chiến tranh phá hoại ở miền Bắc những năm 1960 đã có những người lính Trung Quốc chiến đấu giúp Việt Nam, và một số chiến sỹ Trung Quốc đã hy sinh và được chôn cất ở Việt Nam.

---------------------------------

.

Phản hồi

2 phản hồi (bài “Về nghi hoặc tranh chấp đảo Bạch Long Vĩ và việc dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Trung Quốc”)

.

Hoàng Trường Sa nói:

14/04/2010 lúc 4:55 chiều

Liên quan tới việc liệu TQ có tranh chấp chủ quyền trên đảo Bạch Long Vĩ hay không, kính mời quý vị tham khảo đoạn trích dưới đây từ bài viết năm 1999 (một năm trước khi hiệp định phân định VBB được ký kết) của tác giả ZOU KEYUAN (xin lưu ý là những đoạn in đậm là do tôi, HTS, thực hiện để nhấn mạnh). Đoạn này cho thấy tai hại của hành vi dại dột của ông Hồ và chính phủ VNDCCH khi nhờ TQ quản lý hộ Bạch Long Vĩ trong 3 năm từ 1954 đến 1957. Tôi tin rằng việc thua thiệt của VN trong hiệp định bất bình đẳng phân định VBB vào năm 2000 đường ranh giớI biển không chia theo đường trung tuyến giữa đảo BLV và đảo HảI Nam một phần cũng do hậu quả của hành vi này. Hậu quả này e rằng còn kéo dài hơn trong tương lai khi TQ lăm le nuốt luôn đảo BLV của Tổ quốc ta.

Maritime Boundary Delimitation
in the Gulf of Tonkin

ZOU KEYUAN
East Asian Institute
National University of Singapore
Singapore

……………….

The critical island in the delimitation of the Gulf of Tonkin is Bach Long Vi Island,
approximately 1.6 square kilometers and 53 meters above sea level, which is proximate to the middle line of the gulf, but a bit closer to the coast of Vietnam (38 nautical miles from the nearest Vietnamese coast). It was reported that this island formerly belonged to China and had Chinese inhabitants for centuries.86 It is unknown whether this island was one of the contested areas in the Sino-French boundary negotiations in 1887 since the 1887 boundary line decided only the ownership of the coastal islands and did not include mid-ocean islands such as Bach Long Vi Island in the Gulf of Tonkin. However, during the 1950s, in order to show the solidarity of the Sino-Vietnamese friendship and brotherhood, the island was handed over to Vietnam under a decision of the Chinese communist leaders led by Mao Tse-tung.87 Since the agreement for this matter is not available to the public, research into this issue is considerably limited. Nevertheless, one thing is certain: The hand-over has put China in a more embarrassed and awkward position in the current negotiations. The two sides are certainly expected to engage in a dispute over the effect of the island on the delimitation of the sea areas in the Gulf.
If both China and Vietnam prefer to apply the equidistance principle, then the effect resulting from the existence of Bach Long Vi Island must be considered, since terms such as “full weight” or “partial effect” are used in conjunction with a discussion of islands in the maritime boundary decisions and literature.88 Thus the problem is whether this island should be valued fully or partially, or be ignored in the delimitation of the Gulf.
In international practice, there are quite a number of precedents in which special
treatment has been given to islands. In the 1982 Libya/Malta case, the ICJ did not allow Malta, an independent island state, to receive full consideration in the establishment of its boundary with Libya.89 In the 1977 Anglo-French Award, the British Scilly Islands were not given full weight in the delimitation.90 In the Italy–Tunisia agreement, some islands belonging to Italy but near the Tunisian coast were not considered in the boundary delimitation.91 In state practice, midway islands are treated differently under different circumstances, subject to the agreement of the parties concerned. Some islands are given full weight despite their proximity to a mainland-to-mainland equidistant line.92
Examples include the 1965 Finland–U.S.S.R. agreement concerning the Gulf of Finland, 93 the 1984 Denmark–Sweden agreement,94 and the 1976 Colombia–Panama agreement.95 Another approach is to reduce the effect of the midway islands, and in such cases the relevant islands receive only a 3- or 12-nautical-mile arc of territorial sea. The 1969 Qatar-United Arab Emirates (Abu Dhabi) agreement, in which a modified equidistant boundary between the two adjacent states was made, allowed Daiyina, an island belonging to Abu Dhabi, a 12-mile limit.96 Another example can be found in the Italy–Yugoslavia agreement, where the Yugoslav island of Pelagruz was given a 12-mile arc causing the equidistant line to “bulge.”97 A final treatment of islands is to draw the line of equidistance between or from mainland coasts, ignoring the existence of the islands altogether, such as occurred in the 1958 Bahrain–Saudi Arabian agreement.98 In the 1985 Libya-Malta Continental Shelf case before the International Court of Justice, the island of Filfla belonging to Malta was ignored as well.99
The first approach mentioned above is certainly the one most preferred by Vietnam, because if it were applied, Bach Long Vi Island would extend the line of equidistance in Vietnam’s favor and would allocate an additional 1,700 square nautical miles of maritime area to Vietnam. In contrast, China would prefer the last approach, and would argue that the location of Bach Long Vi Island constitutes special circumstances that render its use in drawing a line of equidistance inappropriate. As perceived by Morgan and Valencia, “[d]iscounting Ile Bach-Long-Vi, a line of equidistance, which might be reasonable under the equity principle, would be advantageous to China.”100 To reach an agreement, there should be some kind of compromise to coordinate the different positions
regarding the effect of the island in the boundary delimitation. If partial effect
were given to Bach Long Vi Island, then the question is to what extent the island should receive the effect in the boundary delimitation: 3, 12, or even 24 nautical miles—three standards existing in state practice? Another factor that is important in the light of the island’s effect is the historical fact that this island formerly belonged to China. Bearing this in mind, the effect resulting from the island in the delimitation should be further reduced in order to reach an equitable solution.
Thus, in conclusion with respect to islands in the case of the Gulf of Tonkin, two
issues remain to be resolved. One is how to treat Bach Long Vi Island in the maritime boundary delimitation. Whether full effect, partial effect, or even noneffect should be given to this island depends upon the decision to be made by the two negotiating parties. The other is the issue of using the coastal islands as basepoints. Since both parties have numerous islands along their mainland coasts, it is most likely that both parties would agree to treat them equally as basepoints for their respective straight baselines.

……………………..

Notes

87. See Ai Hongren, Perspective of the Chinese Navy (in Chinese) (Hong Kong: Wide
Angle Press, 1988), 40. The hand-over is explained by the Vietnamese side by noting that the
island was under Chinese trusteeship for a time and recovered by Vietnam in 1957. See Vietnamese
Foreign Ministry, “Hoang Sa and Truong Sa and International Law” (in Chinese) (April
1988), translated in International Law Materials, ed. Chinese Society of International Law (Beijing:
Law Press, 1990), 161.
88. Robert W. Smith and Bradford L. Thomas, Island Disputes and the Law of the Sea: An
Examination of Sovereignty and Delimitation Disputes, Maritime Briefing, vol. 2, no. 4 (Durham,
UK: International Boundaries Research Unit, University of Durham, 1998), 23.
89. Continental Shelf (Libya v. Malta), 1982 I.C.J. 554 (Order of July 27). See Charney and
Alexander, International Maritime Boundaries, 2:1649–1662.
90. Delimitation of the Continental Shelf (United Kingdom v. France), Cmnd. 7438 (Court
of Arbitration, Award of June 30, 1977). See Charney and Alexander, International Maritime
Boundaries, 2:1735–1754.
91. For the text of the Italy–Tunisia agreement, see Charney and Alexander, International
Maritime Boundaries, 2:1621-1625. See also ibid., 1611–1620.
92. See Derek Bowett, “Islands, Rocks, Reefs, and Low-Tide Elevations in Maritime Boundary
Delimitations,” in International Maritime Boundaries, ed. Jonathan I. Charney and Lewis M.
Alexander (Dordrecht: Martinus Nijhoff, 1993), 1:141.
93. For the text, see Charney and Alexander, International Maritime Boundaries, 2:1966–
1969.
94. For the text, see ibid., 2:1939–1941.
95. For the text, see ibid., 1:532–535.
96. See Bowett, “Islands, Rocks, Reefs, and Low-Tide Elevations,” 143. For the text of the
Qatar–United Arab Emirates agreement, see Charney and Alexander, International Maritime Boundaries,
2:1547–1548.
254 Zou K.
97. Bowett, “Islands, Rocks, Reefs, and Low-Tide Elevations,” 143. For the text of the
Italy-Yugoslavia agreement, see Charney and Alexander, International Maritime Boundaries, 2:1634–
1637.
98. D. P. O’Connell, The International Law of the Sea (Oxford: Clarendon Press, 1982–
1984), 2:716. For the text of the Bahrain–Saudi Arabia agreement, see Charney and Alexander,
International Maritime Boundaries, 2:1495–1497.
99. Continental Shelf (Libya v. Malta), 1985 I.C.J. at 48 (Judgment of June 3).
100. Joseph R. Morgan and Mark J. Valencia, Atlas for Marine Policy in Southeast Asian

.

.

Hoàng Trường Sa nói:

14/04/2010 lúc 1:29 chiều

“Không hề có chuyện tranh chấp về đảo Bạch Long Vĩ trong Vịnh Bắc Bộ, nhưng trước đây Việt Nam có nhờ Trung Quốc ra tiếp quản hộ đảo, và Trung Quốc đã giữ hộ đảo Bạch Long Vĩ tới năm 1956 thì trả lại cho Việt Nam.” (Khẳng định của ông Dương Danh Dy)

Tôi cũng rất mong sự thật đúng như ông Dương Danh Dy khẳng định vì, nếu không, nước ta lại sẽ tranh chấp nhì nhằng với TQ về đảo Bạch Long Vĩ, mà thực sự vốn thuộc về VN, và TQ không có bất cứ lý do gì để nhảy ra tranh giành cả. Việc tranh chấp, nếu có, rất có thể phía VN lại sẽ nhượng bộ thêm cho TQ như ĐCSVN đã làm cho Vịnh Bắc Bộ, cũng như cho phần biên giới phía Bắc (như việc nhượng Ải Nam Quan, hơn một nửa thác Bản Giốc, núi Đất v.v…) qua hai hiệp định biên giới năm 1999 và 2000.

Tất cả những mất mát này đều có nguồn gốc từ lòng tin của ông Hồ Chí Minh và ĐCSCN vào chủ nghĩa Quốc tế vô sản và tình hữu nghị đồng chí môi răng với nước láng giềng tham lam TQ. Thật là nực cười và oái oăm khi ông Hồ đã lãnh đạo toàn dân trong cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm gian khổ để giành lại đất nước từ tay thực dân Pháp, nhưng việc đầu tiên chính phủ VNDCCH do ông lãnh đạo đã làm vào năm 1954, khi tiếp thu nửa nước phía Bắc vĩ tuyến 17, là yêu cầu TQ QUẢN LÝ HỘ đảo Bạch Long Vĩ cho VN. Vì không có hai chiếc ca-nô để chạy ra đảo BLV, hay vì quá tin vào người anh em TQ? Hậu quả là phía TQ đã dùng việc này để kỳ kèo với VN khi thương thuyết phân định lại Vịnh Bắc Bộ vào năm 2000 và rất có thể TQ sẽ đòi luôn chủ quyền trên đảo BLV như họ đang lăm le hiện nay.

Trong cuốn sách nhan đề “THE HOANG SA (PARACEL) AND TRUONG SA (SPRATLY) ARCHIPELAGOES AND INTERNATIONAL LAW” [“CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA (PARACEL) VÀ TRƯỜNG SA (SPRATLY) VÀ LUẬT QUỐC TẾ”] của Bộ Ngoại Giao, Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, xuất bản tại Hà Nội – Tháng Tư năm 1988 (trang 20 – 21) có đoạn như sau:

“Việt Nam tin tưởng vào Trung Quốc với trọn lòng thành và tin rằng sau khi cuộc chiến kết thúc mọi vấn đề về lãnh thổ sẽ được giải quyết thích đáng giữa những người “vưà là đồng chí vừa là anh em” với nhau.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, vào năm 1949 quân đội Việt Nam đã đánh bật quân đội Quốc Dân Đảng [của Tưởng Giới Thạch] ra khỏi núi Chusan (thuộc lãnh thổ Trung Quốc), giải phóng vùng này và sau đó trao lại cho Giải Phóng Quân Trung Quốc. Cũng trong tinh thần này, khi được Hiệp Định Genève về Đông Dương giao cho tiếp thu Miền Bắc Việt Nam, thì Chính phủ Việt Nam đã yêu cầu Trung Quốc quản lý hành chánh giùm đảo Bạch Long Vĩ trong Vịnh Bắc Bộ thay cho Việt Nam và sau đó đã lây lại quyền quản trị đảo vào năm 1957. Việt Nam đã đặt lòng tin vào Trung Quốc đến độ khi Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng lại tuyến đường sắt giữa Hà Nội và Đồng Đăng, Cục Đường Sắt Việt Nam đã chịu ký nhận một văn bản nói rằng chỗ tiếp giáp của hệ thống đường sắt của hai nước sẽ đi sâu “vượt khỏi đường biên giới quốc gia” xa đến 316 mét vào trong lãnh thổ của Việt Nam khi so sánh với đường biên giới chính thức giữa hai nước như đã được xác định trong Hiệp Ước Trung – Việt về đường sắt tháng Năm, năm 1955”.

Nguyên bản tiếng Anh:

Vietnam, trusted China in all sincerity and believed that after the war all territorial problems would be suitably resolved between those who were “at the same time comrades and brothers”.
During the war of resistance against the French, in 1949 the Vietnamese armed forces drove the Kuomintang troops out of Chusan (Chinese territory), liberated this region and handed it over to the Chinese People’s Liberation Army afterwards. In the same spirit, entitled to take over Northern Vietnam under the Geneva Agreements on Indochina, the Vietnamese Government asked China to administer on Vietnam’s behalf Bach Long Vi Island in the Bac Bo (Tonkin) Gulf and then regained its administration over the island in 1957. Vietnam put so much confidence in China that when the latter helped Vietnam to reconstruct the railway between Hanoi and Dong Dang, the Vietnam Railway Board even accepted a document saying that the point of junction of the two countries’ railways would go “beyond the national border line” as far as 316 meters into Vietnamese territory in comparison with the official border line between the two countries as was defined in the May 25, 1955 Sino-Vietnamese railway agreement.

.

.

.

No comments: