Saturday, July 24, 2010

HOA KỲ THÁCH THỨC TRUNG QUỐC TRÊN HỒ SƠ BIỂN ĐÔNG

Tại Hà Nội, Hoa Kỳ thách thức Trung Quốc trên hồ sơ Biển Đông

Trng Nghĩa

Thứ sáu 23 Tháng Bẩy 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100723-tai-ha-noi-hoa-ky-thach-thuc-trung-quoc-tren-ho-so-bien-dong

Phát biu vào hôm nay (23/07/2010) trước Din Đàn An Ninh Khu vc ASEAN (ARF), Ngoi trưởng M Hillary Clinton đã nhn mnh đến quyn t do lưu thông trên Bin Đông. Trong tình hình Trung Quc va xác đnh khu vc này là "vùng quyn li quc gia thiết thân" ca h, tuyên b ca Ngoi trưởng M được cho là mt thách thc ca Washington đi vi Bc Kinh.

Theo hãng tin AFP, ti Din Đàn An Ninh Khu vc, bà Clinton đã xác đnh mt s yếu t được Hoa Kỳ xem là "li ích quc gia" ca mình, bao gm : "Quyn t do hàng hi, quyn tiến vào các vùng bin chung ca châu Á, và s tôn trng lut l quc tế ti khu vc Bin Đông". Trong bi cnh đó, Ngoi trưởng M kêu gi “tôn trng quyn li ca cng đng quc tế’’ trong h sơ Bin Đông.

V các tranh chp ch quyn lãnh th, c th là các hòn đo hay mm đá ln nh trong vùng, bà Hillary Clinton nhc li lp trường c hu ca M là không bênh phía nào. Thế nhưng theo bà, Hoa Kỳ chng li vic đe da dùng võ lc và hy vng là các bên tìm ra được mt gii pháp ngoi giao cho vn đ.

Trong lãnh vc này, Ngoi trưởng M khng đnh là vic gii quyết tranh chp lãnh th ti vùng bin phía Nam Trung Quc là mt "ưu tiên ngoi giao hàng đu ca Hoa Kỳ", và Washington sn sàng hu thun cho các sáng kiến hay bin pháp to nim tin gia các bên tranh chp.

Theo các nhà phân tích, dù không nêu đích danh Trung Quc, nhưng tuyên b ca bà Hillary Clinton chc chn s không làm Bc Kinh hài lòng vì đánh thng vào chiến lược Bin Đông mà Trung Quc nêu lên trong thi gian gn đây. Khái nim "li ích quc gia" mà Ngoi trưởng M nêu lên vào hôm nay ti Hà Ni là mt cú phn công chng li vi quyết đnh ca Trung Quc nâng v trí Bin Đông thành "vùng quyn li quc gia thiết thân" ca h.

Trong nhiu thp niên qua, Trung Quc đã không ngn ngi dùng võ lc chiếm đóng mt s hòn đo ca các nước khác ti vùng Bin Đông, mà c th là qun đo Hoàng Sa vào năm 1974 tranh chp vi Vit Nam, mt vài hòn đo khác cũng ca Vit Nam ti vùng Trường Sa vào năm 1988, sau đó là đo Vành Khăn (Mischief Reef) vào năm 1995, trước đó do Philippines kim soát.

Trong nhng năm gn đây, li dng sc mnh kinh tế ca mình, Bc Kinh không ngng gia tăng tim năng quân s, đc bit là hi quân, và sn sàng dùng sc mnh đ buc các nước khác chp nhn đòi hi ch quyn ca Trung Quc. Các ngư dân Vit Nam đánh cá gn qun đo Hoàng Sa liên tiếp là nn nhân ca đường li mi này ca Bc Kinh.

Trung Quc không mun quc tế hoá vn đ Bin Đông

Cho dù không ngn ngi chèn ép các nước có tranh chp ch quyn vi h, nhưng cho đến nay, Bc Kinh luôn luôn tìm cách tránh không cho vn đ này tr thành đa phương, mà ch trương gii quyết tranh chp vi tng nước riêng l. Đ tránh không cho vn đ Bin Đông b ‘’quc tế hóa’’ nhân hi ngh ASEAN ln này, theo các ngun tin báo chí, trong nhng ngày qua, Trung Quc đã c gng gây sc ép đ h sơ không được nêu lên công khai trước din đàn.

Phát biu ca Ngoi trưởng M vào hôm nay Hà Ni trên vn đ Bin Đông là mt du hiu cho thy là Trung Quc đã tht bi trong c gng nhn chìm h sơ này. Hãng AFP ghi nhn là trong cuc hp vào hôm nay, tranh cãi v vn đ Bin Đông đã din ra hết sc sôi ni.

Theo mt s nhà quan sát, đó cũng có th được xem là mt thng li ngoi giao ca nước ch nhà Vit Nam, mun vn đ được nêu bt. Nht báo M New York Times nhn xét : "Chiến lược ca Vit Nam là “quc tế hóa” cuc tranh chp Bin Đông bng cách lôi kéo nhiu nước khác vào cuc và buc Bc Kinh phi đàm phán trong các din đàn đa phương. Tuyên b ca bà Clinton theo đó Hoa Kỳ sn sàng đóng mt vai trò là mt thng li đáng k ca Vit Nam”.

Du sao thì khi Trung Quc bt đu công khai cho thy tham vng ca h, công b bn đ đòi hi ch quyn trên 80% vùng Bin Đông, lao vào thách thc hi quân M trong khu vc, và nht là coi Bin Đông là vùng quyn li quc gia thiết thân, thì h sơ Bin Đông đã mc nhiên không còn gii hn trong khu vc.

Như chuyên gia Úc Carl Thayer được hãng tin Đc DPA trích dn đã nhn đinh, Trung Quc đã dùng nh hưởng ca h vói mt vài nước Asean đ ngăn không cho nêu vn đ này ( Din Đàn ARF), nhưng không ngăn được M.

.

.

.

No comments: