Lobsang Dundup Sherpa
Subirana - khaosodenglish.com
Phương
Thảo dịch
24/11/2016
.
Blogger
Việt Đinh Công Lê bên cạnh chiếc laptop hiển thị hồ sơ Facebook của mình với ảnh
bìa ủng hộ việc giải thể của Điều 88, ngày 12/11 tại Tp.HCM, Việt Nam.
.
Thành
phố HCM - Vào một buổi sáng 20 nhân viên an ninh của Công an nhân dân Việt Nam
đã đột nhập vào một trường mẫu giáo ở trung tâm thành phố Sài Gòn và đổ dồn mắt
vào ông Phạm Chí Dũng. Trước cái nhìn bàng hoàng của phụ huynh, giáo viên và trẻ
em, ông đã bị họ bắt đi. Trong số những người nhìn chằm chằm vào đó là đứa con
trai ba tuổi mà ông mới chỉ đặt x uống vài phút trước đó.
Đây
là một trong ba lần trong năm 2015 mà ông Dũng, 50 tuổi, đã tùy tiện bị công an
bắt giữ ngay trên đường phố của Thành phố HCM và bắt giam, trước khi bị thẩm vấn
và ép buộc tâm lý. Họ hy vọng ông thú nhận hoặc đưa ra bằng chứng tự buộc tội
mà ông phạm phải khi ở hầu hết các quốc gia khác đó là nhân quyền.
“Họ
biến tôi thành một tên khủng bố”, ông nói.
Ông
Dũng là một trong những blogger bất đồng chính kiến tích
cực ở Việt Nam, người dám thách thức sự kiểm soát của nhà nước trên phương tiện
truyền thông và bất chấp luật lệ hà khắc của Việt Nam đối với việc chỉ trích
Chính phủ. Ông và một blogger hoạt động đã tham gia các cuộc phỏng vấn hồi đầu
tháng này sau một loạt các vụ đàn áp các blogger Việt Nam gần đây để giải thích
cuộc đấu tranh của họ, so sánh việc kiểm duyệt ở Việt Nam với Thái Lan và giải
thích vai trò của cộng đồng quốc tế trong việc tìm kiế tự do báo chí cho Việt
Nam.
Là
một cựu đảng viên với 20 tuổi Đảng, ông Dũng cũng giống như những người khác đã
không còn được chấp nhận và bị cầm tù vì đã nói thẳng. Việc này không bịt miệng
ông Dũng được. Sau khi được trả tự do, ông tiếp tục chỉ ra nhiều sai phạm của
Chính phủ. Ông đã giúp sáng lập và đồng thời là Chủ tịch của Hội Nhà báo độc lập
Việt Nam, nhằm mục đích đưa việc lạm dụng nhân quyền của Đảng Cộng sản ra ánh
sáng.
Cho
đến nay, Hội nhà báo của ông đã đưa tin đáng chú ý về các vụ bê bối liên quan đến
gia đình trị trong nội bộ Đảng, cưỡng chiếm đất đai và tham nhũng. Mặc dù trang
web Việt Nam Thời Báo (VNTB) của ông là không thể truy cập ở
Việt Nam được nếu không có sự trợ giúp của máy chủ proxy, gần đây nhất VNTB lên
án việc giam giữ của hai blogger bất đồng chính kiến là
bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay “Mẹ Nấm”, và ông Hồ Văn Hải. Họ
bị bắt vào tháng Mười và bị kết tội tuyên truyền chống Nhà nước theo Điều 88 của
Bộ luật Hình sự vào ngày 02 tháng 11. Họ phải đối mặt với bản án 20 năm tù
giam.
Hai
tháng trước diễn ra phiên xử phúc thẩm vụ án của ông Nguyễn Hữu Vinh tức “Ba
Sàm” và đồng nghiệp của ông, bà Nguyễn Thị Minh Thúy, hai người đã bị kết án hồi
tháng Ba năm năm tù về tội “lạm dụng tự do dân chủ” và âm mưu lật đổ Chính phủ.
“Đó
là điều bình thường”, ông Dũng cho biết, và nói rằng họ có xu hướng đạt được
nhiều vụ bắt giữ vào cuối năm nay. “Công an muốn kết thúc một năm đã ‘đạt được’
một cái gì đó, vì vậy họ nhắm vào mục tiêu bắt giữ”.
Ông
Dũng cảm thấy có một không khí của sự thay đổi ở Việt Nam, một điều gì đó đã
khiến chính quyền ban hành các biện pháp cứng rắn hơn đối với các nhà chỉ trích
vì sợ các cuộc nổi dậy. Đàn áp bất đồng chính kiến chỉ đơn khiến thúc giục thêm
nỗ lực để thúc đẩy tự do ngôn luận, ông nói:
“Điều
này khuyến khích thêm hành động biểu lộ”, ông Dũng nói. “Nhu cầu về dân chủ là
rất cao, nền kinh tế đang gánh chịu tổn thất, tham nhũng khủng khiếp và dân
chúng đã phải sống dưới chế độ độc tài trong một thời gian dài”.
“5%
những người đứng đầu kiểm soát nền kinh tế và người dân ghét oán ghét Chính phủ,
nhưng họ im lặng”, ông nói thêm. “Họ không dám biểu lộ vì sợ bị khủng bố”.
Việc
bị khủng bố mà ông nói là một điều ông Dũng đối diện hàng ngày. Trong khi ông
Dũng và bạn bè là những người đấu tranh cho tự do, Chính phủ lại cho họ là mối
đe dọa sự ổn định của quốc gia vì các quan điểm khác biệt của họ về quản trị,
xã hội dân sự và tự do.
“Hàng
ngày có nhiều nhân viên an ninh ngồi ở quán cà phê bên cạnh nhà tôi theo dõi
các động thái của tôi và đi theo tôi khắp nơi”, ông Dũng nói, gần như chấp nhận
sống dưới sự giám sát liên tục.
Thực
tế như vậy đã làm cho Việt Nam được đánh giá ở mức thấp nhất về tính minh bạch
và phản ánh vị trí của Việt Nam trong hàng ngũ các quốc gia tồi tệ cho các nhà
báo.
“Họ
muốn giảm bớt ảnh hưởng của Hội nhà báo độc lập bởi vì họ không muốn mọi người
được biết về những gì thực sự xảy ra ở Việt Nam”, ông Dũng nói.
Phong
trào đang phát triển
Nhà
báo Phạm Chí Dũng tại một quán cà phê ở Sài Gòn, ngày 11/11
.
Trong
số những người cùng với ông Dũng để thúc đẩy tự do báo chí là Lê Công Định.
Ông
Định, 48 tuổi, là một cựu luật sư, người đầu tiên đặt câu hỏi về những vi phạm
nhân quyền trong năm 2003. Ông đã bị bắt, và vào năm 2009 đã bị rút giấy phép
hành nghề sau khi ông và bốn nhà hoạt động khác bị cáo buộc tội tuyên truyền chống
nhà nước. Một trong số họ vẫn đang ở trong tù với thời hạn 16 năm.
“Tôi
đã bị tuyên án năm năm, nhưng nhờ áp lực từ cộng đồng quốc tế tôi đã được thả
ra sớm hơn một năm. Thay vào đó tôi bị quản chế tại gia thêm ba năm”, ông Định
nói.
Lê
Công Định cũng là một blogger hàng đầu vận động cho tự do báo chí. Với lượng
người theo dõi lớn ở trong và ngoài nước, các bài viết phản biện trên Facebook
của ông nhận được hàng ngàn likes trong vòng vài giờ.
Nổi
tiếng như vậy đi kèm một cái giá. Ông Lê Công Đinh cũng chịu các rắc rối tương
tự như với những gì mà ông Dũng phải chịu đựng.
“Chúng
tôi phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Tôi bị theo dõi khắp nơi. Khi đi đến
các khu vực khác như phía bắc của Sài Gòn, tôi cũng bị theo dõi”, ông Định nói.
“Hôm nay tôi ở đây, nhưng ngày mai tôi có thể ở tù một lần nữa”.
Đầu
tháng rồi, ông đang trên đường đến Vũng Tàu, một thành phố cảng ở vùng đồng bằng,
để dự hội nghị.
“Đột
nhiên hơn 100 công an đến bắt nhóm 30 người chúng tôi”, ông nói.
Ông
Lê Công Định và bạn bè của ông đã nhiều lần bị đánh đập, bị đưa đi vào và lưu
giữ trong đồn công an 10 tiếng đồng hồ. Sau một cuộc thẩm vấn khắc nghiệt, ông
là người cuối cùng được thả ra. Lúc đó đã quá nửa đêm.
“Họ
thả chúng tôi ở giữa đường cao tốc tối tăm lúc một giờ sáng. Tôi không biết làm
thế nào để có được trở lại Vũng Tàu, vì họ lấy điện thoại và hành lý của tôi.
Tôi đã phải đi bộ nửa giờ trên xa lộ cho đến khi tôi tìm thấy một chiếc taxi”,
ông nói.
Điều
88 so với Điều 112
Người
phụ nữ đạp xe qua một trong rất nhiều biểu ngữ miêu tả lá cờ Việt Nam trên các
đường phố Tp.HCM, Việt Nam, ngày 12/11.
Khi
được yêu cầu xem xét kiểm duyệt ở Thái Lan trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á, đặc
biệt là Thái Lan, ông Dũng cho biết Điều 88 là ít trừu tượng hơn so với Điều
112 của Thái Lan, điều quy định việc xúc phạm tới gia đình hoàng gia bị kết án
lên đến 15 năm tù giam cho mỗi hành vi phạm tội.
Trong
khi luật về tội khi quân của Thái Lan đã được áp dụng ngày càng rộng rãi hơn,
luật ở Việt Nam bao hàm tất cả những gì của Nhà nước.
“Điều
88 có nhiều chi tiết hơn so với Điều 112, nhưng điều 112 này chỉ áp dụng cho chế
độ quân chủ, trong khi Điều 88 áp dụng cho tất cả Chính phủ. Công an có thể
liên kết bất cứ điều gì đến việc chỉ trích nhằm vào Chính phủ”, ông nói.
Ông
Lê Công Định nhận thấy vấn đề ở Thái Lan ít nghiêm trọng vì tôn kính nhà vua là
một truyền thống sâu sắc và lâu đời.
“Chúng
tôi hiểu rằng nếu có một luật để bảo vệ nhà vua”, ông nói. “Thì đó là điều dễ
hiểu bởi vì có một lịch sử lâu dài cho sự tôn trọng đức vua. húng ta không thể
so sánh ở Việt Nam”.
“Thái
Lan ít nhất có một lịch sử của nền dân chủ đa đảng. Còn ở đây họ không muốn
chúng tôi chỉ trích Đảng Cộng sản. Ở Việt Nam, chỉ trích Đảng Cộng sản cũng như
chỉ trích nhà vua ở Thái Lan”, ông Lê Công Định nói thêm rằng sự khác biệt cơ bản
là trong khi một bên là kiểm soát toàn bộ hệ thống chính trị, còn bên kia là
phi chính trị.
Hỗ
trợ quốc tế
Ông
Lê Công Định và các đồng nghiệp của ông bị giới hạn bảo vệ quan điểm ở Việt
Nam, khi Chính phủ nhận thấy họ là một mối đe dọa nhằm ngăn cản họ đi lại.
“Tháng
Tám vừa qua, tôi được mời tới một hội nghị về xã hội dân sự ở Đông Timor. Tôi
đã gần lên máy bay thì họ nói với tôi rằng tôi không được phép xuất cảnh”, ông
Lê Công Định nói.
Ủng
hộ những nỗ lực của họ là các thành viên quốc tế quan trọng như Liên minh châu
Âu và Hoa Kỳ, khi Đại sứ Hoa kỳ tại Việt Nam Ted Osius kêu gọi thả của Mẹ Nấm
trong tháng Mười. Tùy viên chính trị Lãnh sự quán Hoa Kỳ, ông Charles Sellers
đã ca ngợi công việc của Hiệp hội nhà báo độc lập vào tháng 7 trong ngày Hoa Kỳ
kỷ niệm Ngày Độc lập:
“Tôi
muốn cảm ơn tất cả các bạn về sự cống hiến một cách ôn hoà và yêu nước để đảm bảo
cho công dân Việt Nam được hưởng các lợi ích của nền báo chí độc lập”, ông nói.
Ông
Dũng, người đã phát biểu đầy tự hào vào thời điểm này, tiếp tục thêm rằng Lãnh
sự quán Hoa Kỳ hy vọng họ sẽ dẫn đường đến sự tự do báo chí Việt Nam.
Hướng
về tương lai, ông Dũng quan tâm tới sự hồi quy về các điều kiện Việt Nam đã đồng
ý tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương dưới thời Tổng thống Barack
Obama sau khi Tổng thống đắc cử Donald Trump đã có lời hứa để bác bỏ thoả thuận
này.
Ông
Lê Công Định tin rằng đã có sự tiến bộ khi Chính phủ bị áp lực để lắng nghe các
ý kiến khác
với ý của họ. Viện dẫn các sự tức giận của người Việt đối với việc trừng phạt
các vụ bê bối khác nhau vốn được xem như một trong những vụ án xả chất thải độc
hại tồi tệ nhất ở Việt Nam, ông nhìn thấy một hệ thống chính trị yếu kém đang
trên bờ vực của sự sụp đổ.
“Chính phủ đang sợ
hãi rằng chúng tôi sẽ tiếp tục nâng cao tiếng nói của mình. Ngày 22 tháng 10 đã
có những cuộc biểu tình chống lại Công ty Formosa Plastics Group, mà Chính phủ
đã không thể kiểm soát”, ông Định nói. “Họ không muốn điều này tiến xa hơn nữa.
Chúng tôi là trách nhiệm pháp lý của họ bởi vì chúng tôi tiếp tục đề cập vấn đề
này. Họ không muốn hiện tượng này lây lan sang các khu vực hoặc thành phố
khác”,
ông Định nói.
Không
run sợ về việc bị bắt giữ một lần nữa vì viết blog, ông Định tuyên bố không sợ
hãi, vì đã từng bị kết án tù và không có gì để mất.
“Không ai muốn bị bắt.
Nhưng nếu tôi bị bắt một lần nữa vì đề cao ý tưởng của tôi, thì điều này sẽ chứng
minh một lần nữa rằng Chính phủ không muốn thay đổi, “ ông Định nói. “Tôi lo sợ cho những người chưa bao giờ được
vào tù vì họ đang sợ hãi. Họ luôn nhìn quanh quất khi họ cố gắng để nói gì đó
“.
Những
tia hy vọng
Một
bức chân dung lớn của Hồ Chí Minh được treo trên mặt tiền Trụ sở Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tp.HCM, Việt Nam ngày 11/11 năm trước.
Mặc
dù tình hình hiện tại, cả hai blogger nhìn thấy lý do để hy vọng. Ông Dũng cho
rằng tổ chức của ông cuối cùng sẽ phải được Chính phủ công nhận và hoạt động
công khai.
“Có
lẽ vào năm 2017”, ông Dũng nói với đôi mắt đầy hy vọng. “Chúng tôi muốn trở
thành một trung tâm cho việc tự do biểu lộ, như một điều kiện tiên quyết của xã
hội dân sự đối với tương lai của Việt Nam”.
Hoan
hỉ về tầm quan trọng của phong trào tự do báo chí, ông Định nhận xét về việc cộng
đồng blog mở rộng, so sánh những gì ông đang làm cũng như sự nảy mầm của hạt giống
- mà ông hy vọng sẽ đơm hoa vào một ngày nào đó.
“Vào
ngày mà ý tưởng của chúng tôi phát triển mạnh, xã hội Việt Nam sẽ thay đổi”,
ông nói. “Đối với các blogger và các nhà hoạt động giống như tôi, tương lai của
chúng tôi là không chắc chắn. Chúng tôi không biết khi nào chúng tôi lại bị bắt.
Nhưng ý tưởng của chúng tôi là kiên định. Một ngày nào đó, ý tưởng của chúng
tôi sẽ trở thành sự thật”.
*
Nguồn bản dịch: http://www.ijavn.org/2016/11/vntb-cac-nha-chien-au-cho-tu-do-nha-tu.html
*
BBT Bauxite Việt Nam dịch bổ sung chú giải ảnh như nguồn.
Được
đăng bởi bauxitevn vào lúc 07:55
----------------------------------
November
20, 2016 2:58 pm
Vietnamese
blogger Dinh Cong Le sits next to a laptop with his Facebook profile,
displaying a cover image advocating for the dissolution of Article 88, Nov. 12
in Ho Chi Minh City, Vietnam.
HO
CHI MINH CITY —
It was mid-morning the day 20 police officers from the Vietnam People’s Public
Security barged into a downtown Saigon kindergarten and laid their gazes on
Pham Chi Dung. Before the startled looks of parents, teachers and children, he
was taken away. Among those staring was his three-year-old son, who he had just
dropped off moments earlier.
This
was one of three times in 2015 during which Dung, 50, was arbitrarily arrested
by police in the streets of Ho Chi Minh City and taken into custody, before
being subjected to hours of interrogation and psychological coercion. Hopes lay
in him confessing or producing self-incriminating evidence to having committed
a crime which in most countries is a human right.
“They
made me look like a terrorist,” he said.
Dung
is one of Vietnam’s active dissident bloggers who dares to challenge the
state’s control on media and defy its draconian laws on criticizing the
government. He and another activist blogger sat for interviews earlier this
month following a string of recent crackdowns on Vietnamese bloggers to explain
their struggles, compare Vietnam’s censorship to that of Thailand and explain
the international community’s role in their quest for a free press.
A
former 30-year card-carrying member of the Communist Party of Vietnam, Dung,
like others, fell out of favor and was imprisoned for being outspoken. It
didn’t silence him. Upon his release, he continued exposing many government
irregularities. He helped found and is also president of the Independent
Journalist Association of Vietnam, which aims to bring to light cases of human
rights abuses committed by the Communist Party.
To
date, his agency has reported on notable intraparty scandals involving
nepotism, land encroachment and corruption. Though its website, the Vietnam
Times, isinaccessible in
Vietnam without
help of a proxy
server,
it most recently condemned the detention of two iconic activist blogger
dissidents: Nguyen
Ngoc Nhu Quynh aka
“Me Nam,” and Ho
Van Hai.
They were arrested in October and charged Nov. 2 with propagandizing against
the state underArticle
88 of
the Penal Code. They face up to 20 years in prison.
Two
months ago, appeals began in the cases of Nguyen
Huu Vinh aka
“Ba Sam” and his colleague Nguyen Thi Minh Thuy, who were sentenced in March to
five years in prison for “abusing democratic freedoms” and plotting to
overthrow the government.
“It’s
normal,” Dung said, saying there tended to be many arrests toward the end of
the year. “The police want to finish their year having ‘achieved’ something, so
they target arrests.”
Dung
feels there is a wind of change blowing through the country, something which
has led authorities to enact tougher measures on critics for fear of revolt.
Cracking down on dissidents, he said, merely instigates more efforts to promote
free speech.
“It
encourages further acts of expression,” Dung said. “The demand for democracy is
very high, the economy is suffering, the corruption is terrible and the people
have lived under dictatorship for a long time.”
“The
top 5 percent controls the economy and people hate the government, but they are
silent,” he added. “They cannot express themselves for fear of persecution.”
The
persecution he speaks of is one Dung contends with on a daily basis. While Dung
and his compatriots are freedom fighters to their supporters, the government
sees them as threats to the nation’s stability through their alternative views
on governance, civil society and freedom.
“To
this date there are three policemen who sit by the coffee shop next to my house
monitoring my moves and following me around,” Dung said, sounding almost
accepting of life under constant surveillance.
Realities
such as these have earned Vietnam its low marks on transparency and reflect its
place in the rank of worst nations
in which to be a journalist.
“They
want to reduce the influence of the [association] because they don’t want
people to be informed about what really happens in the country,” Dung said.
Vietnamese
blogger Pham Chi Dung pictured here in a coffee shop Nov. 11 in Ho Chi Minh
City, Vietnam.
A
Growing Movement
Among
those standing with Dung to promote press freedom is Dinh Cong Le.
Le,
48, is a former lawyer who first raised questions about human rights abuses in
2003. He was arrested, and in 2009 had his license to practice law revoked
after he and four activists were accused of conducting propaganda against the
state. One of them is still in jail serving a 16-year term.
“I
was given a five-year sentence, but thanks to pressure from the international
community I was released a year early. Instead I was put under house arrest for
another three years,” Le said.
Le
is also a leading blogger advocating for press freedom. Followed widely by
internet users in and out of Vietnam, his critical Facebook posts gather
thousands of likes within hours.
Such
fame comes at a price. Le’s problems are similar to those endured by Dung.
“We
face a lot of difficulties. I am followed around. When I travel to other
regions such as the north of Saigon, I am followed,” Le said. “Today I am here,
but tomorrow I could be in jail again.”
Early
last month he was on his way to Vung Tau, a port town at the mouth of the delta,
for a conference.
“Suddenly
more than 100 policemen came to arrest our group of 30 people,” he said.
Le
and his party were repeatedly beaten, taken in and kept in police custody for
10 hours. After being subjected to a grueling interrogation, he was the last
one to be released. It was after midnight.
“They
released us in the middle of a dark highway at 1am. I didn’t know how to get
back to Vung Tau because they took my phone and my luggage. I had to walk for
half an hour on the dark freeway until I found a taxi,” he said.
Article
88 vs. Article 112
Asked
to put censorship in Thailand in the context of Southeast Asia, especially
Thailand, Dung said Article 88 is less
abstract than Thailand’s Article 112, which punishes insults to the royal
family by up to 15 years in prison per offense.
Where
Thailand’s lese majeste law has grown to be more broadly applied, Vietnam’s
encompasses all of the state.
“It
is more detailed than Article 112, but this only applies to the monarchy, while
Article 88 applies to all of the government. The police can relate anything to
criticism against the government,” he said.
Le
found the problem to be less severe in Thailand because venerating the King is a
deep and ingrained tradition.
“We
understand if there is a law to protect the King,” he said. “It’s
understandable because there is a long history of respecting him. In Vietnam we
cannot compare.”
“Thailand
at least has a history of multi-party democracy. Here they don’t want us to
criticize the Communist Party. In Vietnam, criticizing the Communist Party is
like criticizing the King in Thailand,” Le said, adding that the fundamental
difference was that while one controls the entire political system, the other
is apolitical.
International
Support
Le
and his colleagues are limited to making their case from home, as the
government finds them enough of a threat to prevent them from traveling.
“Last
August I was invited to a conference on civil society in East Timor. I was
about to board the plane when they told me I wasn’t allowed to leave,” Le said.
Backing
their efforts are significant international actors such as the European Union
and the United States, whose ambassador to Vietnam Ted
Osius called for the release of Me Nam in October. U.S. Political Chief
Charles Sellerspraised the Independent
Journalist Association’s work in July during U.S. Independence Day
celebrations:
“I
want to thank all of you for your dedication to work peacefully and
patriotically to ensure Vietnam’s citizens enjoy the benefits of independent
journalism,” Sellers said.
Dung,
who spoke proudly of this moment, went on to add that the United States
consulate hoped they would lead the way to Vietnamese press freedom.
Going
forward, he is concerned about the regression on conditions Vietnam agreed to
under President Barack Obama to join the Trans-Pacific Partnership after
President-elect Donald
Trump campaigned on a promise to kill the deal.
Le
believes progress has been made to the point the government is being pressured
to listen to opinions other than their own. Citing the suppressed anger of the
Vietnamese for the impunity shown in various scandals such as one of the
nation’s worst
cases of toxic waste dumping, he sees a weak political system on the
brink of collapse.
“The
government is scared that we will continue to raise our voices. On Oct. 22
there were protests against Formosa Plastics Group, which the government was
unable to contain,” Le said. “They don’t want this to escalate even further. We
are liabilities to them because we keep raising the issue. They don’t want the
phenomenon to spread to other regions or cities,” Le said.
Fearless
about being arrested again for his blogging, Le claims not to be scared, having
already served a jail term and having nothing to lose.
“Nobody
wants to be arrested. But if I am arrested again for raising my ideas, it will
prove once again that the government does not want to change,” he said. “I fear
for people who have never been to jail because they are scared. They always
look around when they try to say things.”
Glimmers
of Hope
Despite
the current climate, both bloggers see reasons to be hopeful. Dung thinks his
organization will eventually be recognized by the government and allowed to
operate openly.
“Perhaps
by 2017,” Dung said with hopeful eyes. “We want to be a hub for open
expression, as a precondition of civil society for Vietnam’s future.”
Le,
exultant about the importance of his free press movement, remarked upon the
expanding blogging community, comparing what he is doing to the germination of
a seed – which he hopes will bloom one day.
“The
day our ideas flourish, Vietnamese society will change,” he said. “For bloggers
and activists like myself, our futures are uncertain. We never know when we may
be arrested. But our ideas are certain. One day, they will become true.”
No comments:
Post a Comment