Tin Thế
Giới
1.
Ông Trump trả lời về khả năng tấn công Bắc Hàn --- Tổng thống Trump: Bắc Hàn là quốc gia lưu manh
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nói “chúng ta hãy chờ xem”, khi được hỏi liệu Mỹ có tấn công Bắc Hàn sau vụ thử nghiệm hạt nhân mới nhất hay không.
Nhà lãnh đạo Mỹ này trả lời như vậy khi cùng phu nhân dự một thánh lễ tại một nhà thờ ở thủ đô Washington DC hôm 3/9.
Ông Trump sau đó viết trên Twitter rằng ông sẽ gặp Tướng Kelly [chánh văn phòng Nhà Trắng], Tướng Mattis [Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ] và các lãnh đạo quân sự Mỹ khác tại Nhà Trắng để thảo luận về vấn đề Bắc Hàn, theo AP.
Tổng thống Hoa Kỳ cũng tuyên bố rằng chính quyền của ông "cân nhắc cắt đứt quan hệ thương mại với bất kỳ nước nào làm văn với Bắc Hàn".
Tháng trước, việc Bình Nhưỡng tuyên bố cân nhắc tấn công Guam, một lãnh thổ thuộc Mỹ ở Thái Bình Dương, đã làm leo thang căng thẳng tại khu vực, và khiến Tổng thống Donald Trump tuyên bố rằng quân đội Mỹ đã trong tư thế sẵn sàng, nếu Bắc Hàn hành động thiếu khôn ngoan.
Chính quyền của ông Kim Jong Un sau đó đã hoãn triển khai kế hoạch này, và ông Trump đã ca ngợi quyết định mà ông cho là "khôn ngoan" đó.
Cũng trên Twitter, hôm 3/9, Tổng thống Trump viết rằng các lời nói cũng như các hành động của Bắc Hàn “rất thù nghịch và nguy hiểm đối với Hoa Kỳ”.
Đây là phản ứng đầu tiên của nguyên thủ Mỹ, sau khi Bình Nhưỡng trước đó trong ngày tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất.
Trong đoạn tweet thứ hai, ông Trump viết rằng “Bắc Hàn là một quốc gia lưu manh, đã trở thành một mối đe dọa và nỗi hổ thẹn lớn đối với Trung Quốc, vốn đã tìm cách giúp đỡ nhưng đạt được thành công ít ỏi”.
“Hàn Quốc đang thấy, như tôi từng nói với họ, rằng đối thoại mang tính xoa dịu với Bắc Hàn sẽ không hiệu quả. Họ [Bắc Hàn] chỉ hiểu đúng một điều!” ông Trump viết tiếp, nhưng không nói rõ điều đó là gì.
Nhà Trắng cho biết rằng đội ngũ cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump "theo dõi chặt chẽ" tình hình và rằng tổng thống Mỹ sẽ triệu tập một phiên họp với các trợ lý vào cuối ngày 3/9.
Bắc Hàn đã tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất hôm 3/9 mà Bình Nhưỡng nói là một quả bom nhiệt hạch có thể dùng cho tên lửa tầm xa, đánh dấu bước leo thang mới trong cuộc đối đầu giữa chính quyền bị cô lập này cùng Hoa Kỳ và các nước đồng minh.
Thông báo của Bình Nhưỡng được đưa ra vài giờ sau khi các cơ quan địa chấn quốc tế ghi nhận một trận động đất do con người gây ra gần địa điểm thử nghiệm của Bắc Hàn.
Theo Reuters, các quan chức Nhật Bản và Hàn Quốc nói rằng vụ thử này mạnh gấp 10 lần so với mức chấn động ghi nhận được sau vụ thử hạt nhân lần cuối cùng một năm trước.
Hiện chưa có xác nhận độc lập đó là một thử bom nhiệt hạch, nhưng chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga nói rằng Tokyo không thể loại trừ khả năng đó.
Vụ thử là một thách thức trực tiếp đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, người vài giờ trước đó đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe để thảo luận về sự “leo thang” cuộc khủng hoảng hạt nhân trong khu vực, và trước đó, từng thề sẽ ngăn Bắc Hàn phát triển vũ khí hạt nhân có thể đe dọa tới Hoa Kỳ.
Bình Nhưỡng, vốn tiến hành các chương trình tên lửa và hạt nhân bất chấp các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, thông báo trên truyền hình nhà nước rằng vụ thử nghiệm bom nhiệt hạch theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un đã “hết sức thành công”.
Theo Bắc Hàn, quả bom được thiết kế để có thể lắp đặt trên một quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới phát triển.
Reuters cho biết rằng vụ thử đã vấp phải sự lên án từ nhiều nước và các tổ chức. Tổng giám đốc IAEA, cơ quan kiểm soát hạt nhân của Liên Hiệp Quốc, nói rằng đó là “hành động hết sức đáng tiếc”, “bất chấp các yêu cầu liên tục của cộng đồng quốc tế”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng cộng đồng quốc tế phải hành động mạnh mẽ trước “sự khiêu khích mới” này.
Trong khi đó, cả Hàn Quốc và Nhật tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp nhằm cô lập Bình Nhưỡng, kể cả bao gồm các biện pháp trừng phạt mới của Liên Hiệp Quốc.
Trung Quốc, đồng minh chính duy nhất của Bắc Hàn, lên án vụ thử hạt nhân và thúc giục Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động “sai trái”. - VOA
***
Tổng thống Mỹ hôm 3/9 viết trên Twitter rằng các lời nói cũng như các hành động của Bắc Hàn “rất thù nghịch và nguy hiểm đối với Hoa Kỳ”.
Đây là phản ứng đầu tiên của nguyên thủ Mỹ, sau khi Bình Nhưỡng trước đó trong ngày tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất.
Trong đoạn tweet thứ hai, ông Trump viết rằng “Bắc Hàn là một quốc gia lưu manh, đã trở thành một mối đe dọa và nỗi hổ thẹn lớn đối với Trung Quốc, vốn đã tìm cách giúp đỡ nhưng đạt được thành công ít ỏi”.
“Hàn Quốc đang thấy, như tôi từng nói với họ, rằng đối thoại mang tính xoa dịu với Bắc Hàn sẽ không hiệu quả. Họ [Bắc Hàn] chỉ hiểu đúng một điều!” ông Trump viết tiếp, nhưng không nói rõ điều đó là gì.
Nhà Trắng cho biết rằng đội ngũ cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump "theo dõi chặt chẽ" tình hình và rằng tổng thống Mỹ sẽ triệu tập một phiên họp với các trợ lý vào cuối ngày 3/9.
Bắc Hàn đã tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất hôm 3/9 mà Bình Nhưỡng nói là một quả bom nhiệt hạch có thể dùng cho tên lửa tầm xa, đánh dấu bước leo thang mới trong cuộc đối đầu giữa chính quyền bị cô lập này cùng Hoa Kỳ và các nước đồng minh.
Thông báo của Bình Nhưỡng được đưa ra vài giờ sau khi các cơ quan địa chấn quốc tế ghi nhận một trận động đất do con người gây ra gần địa điểm thử nghiệm của Bắc Hàn.
Theo Reuters, các quan chức Nhật Bản và Hàn Quốc nói rằng vụ thử này mạnh gấp 10 lần so với mức chấn động ghi nhận được sau vụ thử hạt nhân lần cuối cùng một năm trước.
Hiện chưa có xác nhận độc lập đó là một thử bom nhiệt hạch, nhưng chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga nói rằng Tokyo không thể loại trừ khả năng đó.
Vụ thử là một thách thức trực tiếp đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, người vài giờ trước đó đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe để thảo luận về sự “leo thang” cuộc khủng hoảng hạt nhân trong khu vực, và trước đó, từng thề sẽ ngăn Bắc Hàn phát triển vũ khí hạt nhân có thể đe dọa tới Hoa Kỳ.
Bình Nhưỡng, vốn tiến hành các chương trình tên lửa và hạt nhân bất chấp các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, thông báo trên truyền hình nhà nước rằng vụ thử nghiệm bom nhiệt hạch theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un đã “hết sức thành công”.
Theo Bắc Hàn, quả bom được thiết kế để có thể lắp đặt trên một quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới phát triển.
Reuters cho biết rằng vụ thử đã vấp phải sự lên án từ nhiều nước và các tổ chức. Tổng giám đốc IAEA, cơ quan kiểm soát hạt nhân của Liên Hiệp Quốc, nói rằng đó là “hành động hết sức đáng tiếc”, “bất chấp các yêu cầu liên tục của cộng đồng quốc tế”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng cộng đồng quốc tế phải hành động mạnh mẽ trước “sự khiêu khích mới” này.
Trong khi đó, cả Hàn Quốc và Nhật tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp nhằm cô lập Bình Nhưỡng, kể cả bao gồm các biện pháp trừng phạt mới của Liên Hiệp Quốc.
Trung Quốc, đồng minh chính duy nhất của Bắc Hàn, lên án vụ thử hạt nhân và thúc giục Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động “sai trái”. - VOA
|
|
2.
Bắc Hàn 'thử thành công bom nhiệt hạch'
Bắc Hàn đã tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất hôm 3/9 mà Bình Nhưỡng nói là một quả bom nhiệt hạch có thể dùng cho tên lửa tầm xa, đánh dấu bước leo thang mới trong cuộc đối đầu giữa chính quyền bị cô lập này cùng Hoa Kỳ và các nước đồng minh.
Thông báo của Bình Nhưỡng được đưa ra vài giờ sau khi các cơ quan địa chấn quốc tế ghi nhận một trận động đất do con người gây ra gần địa điểm thử nghiệm của Bắc Hàn.
Theo Reuters, các quan chức Nhật Bản và Hàn Quốc nói rằng vụ thử này mạnh gấp 10 lần so với mức chấn động ghi nhận được sau vụ thử hạt nhân lần cuối cùng một năm trước.
Hiện chưa có xác nhận độc lập đó là một thử bom nhiệt hạch, nhưng chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga nói rằng Tokyo không thể loại trừ khả năng đó.
Vụ thử là một thách thức trực tiếp đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, người vài giờ trước đó đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe để thảo luận về sự “leo thang” cuộc khủng hoảng hạt nhân trong khu vực, và trước đó, từng thề sẽ ngăn Bắc Hàn phát triển vũ khí hạt nhân có thể đe dọa tới Hoa Kỳ.
Bình Nhưỡng, vốn tiến hành các chương trình tên lửa và hạt nhân bất chấp các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, thông báo trên truyền hình nhà nước rằng vụ thử nghiệm bom nhiệt hạch theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un đã “hết sức thành công”.
Theo Bắc Hàn, quả bom được thiết kế để có thể lắp đặt trên một quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới phát triển.
Reuters cho biết rằng vụ thử đã vấp phải sự lên án từ nhiều nước và các tổ chức. Tổng giám đốc IAEA, cơ quan kiểm soát hạt nhân của Liên Hiệp Quốc, nói rằng đó là “hành động hết sức đáng tiếc”, “bất chấp các yêu cầu liên tục của cộng đồng quốc tế”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng cộng đồng quốc tế phải hành động mạnh mẽ trước “sự khiêu khích mới” này.
Trong khi đó, cả Hàn Quốc và Nhật tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp nhằm cô lập Bình Nhưỡng, kể cả bao gồm các biện pháp trừng phạt mới của Liên Hiệp Quốc.
Trung Quốc, đồng minh chính duy nhất của Bắc Hàn, lên án vụ thử hạt nhân và thúc giục Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động “sai trái”. - VOA
|
|
3.
Đức chúc mừng Việt Nam giữa căng thẳng ngoại giao
Tổng thống Đức đã gửi lời chúc mừng tới Chủ tịch Trần Đại Quang nhân quốc khánh Việt Nam 2/9, trong bối cảnh hai nước vẫn đang tìm cách hóa giải tranh cãi ngoại giao về vụ Trịnh Xuân Thanh.
Trang Facebook của Đại sứ quán Đức ở Hà Nội hôm 1/9 đăng tải lời của ông Frank-Walter Steinmeier, trong đó có nhắc tới “nhà nước pháp quyền”.
“Từ hơn 40 năm nay hai nước chúng ta vun đắp mối quan hệ song phương chặt chẽ. Tôi muốn động viên đất nước Việt Nam tiếp tục kiên trì tiến bước trên con đường hiện đại hóa và tăng cường nhà nước pháp quyền”, lời chúc mừng ông Steinmeier viết.
Thông điệp của nguyên thủ Đức được đưa ra một tháng sau khi chính quyền Berlin cáo buộc Việt Nam vi phạm “trắng trợn” luật pháp Đức và quốc tế trong vụ bắt giữ ông Thanh.
Hai tuần sau đó, Hà Nội chủ động tìm cách “tiếp cận” và “đối thoại” với Đức về vụ việc đã đẩy quan hệ đôi bên xuống mức thấp nhất trong nhiều năm.
Bình luận dưới lời chúc của Tổng thống Đức trên trang Facebook của cơ quan đại diện ngoại giao của Berlin ở Việt Nam, Facebooker tên Nguyen Tran viết: “Người trong nước không hiểu gì người Âu Mỹ cả. Đối với họ. Việc nào ra việc nấy. Việc chúc mừng là việc chúc mừng, việc của TXT [Trịnh Xuân Thanh] là việc TXT, họ không có lầm lẫn cho vào chung một nồi như lối suy nghĩ của VN ta đâu. Hơn nữa Đức là nước tam quyền phân lập, mỗi cơ quan có nhiệm vụ riêng của nó, không có việc cơ quan khác ra lệnh cơ quan này phải làm việc nhu ý muốn đâu”.
“Tổng thống Đức chỉ có nhiệm vụ tiếp quốc khách và gởi thư chúc mừng, ông không có quyền ra lệnh thủ tướng Đức hay bộ ngoại giao phải nghe. Thủ tướng Đức hay bộ Ngoại giao không có quyền ra lệnh bộ Tư pháp ngưng điều tra vụ TXT. Họ cũng không dám dính vào, việc này là của bộ Tư pháp... Chính quyền Đức chỉ biết thi hành đúng luật và Hiến pháp… Đừng nghĩ rằng Đức gởi thư chúc mừng là việc TXT sẽ bỏ qua. Âu Mỹ không có chuyện đạp trên Hiến pháp mà ra lệnh cấp dưới làm theo ý của mình…” Nguyen Tran viết tiếp.
Còn trên trang Facebook cá nhân, ông Lê Trung Khoa, một ký giả ở Berlin, viết: “Kỷ niệm 72 năm Quốc khánh 2/9 giữa một nhóm người Việt tụ tập với nhau tại Đại sứ quán Berlin”.
VOA Việt Ngữ không thể tìm thấy các thông tin về lễ kỷ niệm này trên trang web của Đại sứ quán Việt Nam ở Đức, nhưng truyền thông trong nước cũng đăng tải thông tin về buổi lễ này.
Đài tiếng nói Việt Nam dẫn lời đại sứ Việt Nam ở Berlin Đoàn Xuân Hưng “thẳng thắn chia sẻ sự cố đáng buồn vừa qua trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước và tin rằng, vì tình hữu nghị thân thiết bấy nay, vì quyền lợi của cả hai dân tộc sự cố đó sớm được giải quyết một cách thấu đáo để quan hệ giữa hai nước nồng ấm như vốn có”.
Không thấy người nước ngoài nào trong các bức ảnh được đăng kèm theo bài viết có tựa đề “Đại sứ quán Việt Nam và kiều bào tại Đức kỷ niệm 72 năm ngày Quốc khánh”.
Không chỉ Đức, chính phủ Mỹ vừa qua cũng gửi lời chúc mừng tới lãnh đạo Việt Nam nhân ngày 2/9.
Trong thông cáo ngày 31/8, Ngoại trưởng Tillerson nói: “Kể từ khi bình thường hóa quan hệ song phương cách đây 22 năm, quan hệ giữa hai nước đã phát triển theo cách thức mà không ai có thể hình dung trước. Hai nước đã vượt qua mâu thuẫn và chia rẽ trong quá khứ, hướng tới mối quan hệ đối tác thịnh vượng, mở rộng mối quan hệ chính trị, an ninh, kinh tế và giữa người dân hai nước”. - VOA
|
|
4.
Campuchia bắt thủ lĩnh đối lập
Lãnh đạo phe đối lập chính của Campuchia, ông Kem Sokha, đã bị bắt và bị cáo buộc “mưu phản” hôm 3/9, trong khi một tờ báo độc lập hàng đầu ở nước này bị buộc phải đóng cửa trong chiến dịch trấn pháp giới bất đồng của chính phủ của Thủ tướng Hun Sen.
Ông Hun Sen nói rằng ông Kem Sokha đã lập mưu với Mỹ. Cáo buộc của Thủ tướng Campuchia cho thấy sự gia tăng các tuyên bố chống Mỹ, trong bối cảnh Campuchia chuẩn bị cho cuộc bầu cử quan trọng vào năm tới, theo Reuters.
Bộ Ngoại giao Mỹ bày tỏ lo ngại về vụ bắt giữ ông Ken Sokha và hành động nhắm vào truyền thông, đồng thời đặt nghi vấn về khả năng quốc gia Đông Nam Á này có thể tổ chức một cuộc bầu cử công bằng.
Ông Hun Sen được trang web thân chính phủ có tên gọi Fresh News dẫn lời nói rằng “đó là một hành động mưu phản với một quốc gia khác, phản bội chính đất nước của ông ta”, và rằng ông Ken Sokha “cần phải bị bắt giữ” vì chuyện đó.
Ông Kem Sokha, 64 tuổi, lãnh đạo đảng đối lập chính của Campuchia có tên gọi Đảng Cứu Quốc Campuchia (CNRP) kể từ khi người tiền nhiệm từ chức hồi tháng Hai vì lo ngại chính phủ sẽ đóng cửa đảng này.
Ông Kem Sokha đã bị còng tay và giải khỏi nhà sau một vụ đột kích của cảnh sát vào ban đêm.
Đảng của ông thua đảng của ông Hun Sen trong các cuộc bầu cử địa phương hồi tháng Sáu, nhưng đủ tốt để nhiều người đặt kỳ vọng vào một cuộc đua sát sao trong cuộc bầu cử năm 2008.
Trong một diễn biến khác được cho là do áp lực của chính phủ, tờ Cambodia Daily cho biết rằng tờ này phải ngưng hoạt động sau khi chính quyền của ông Hun Sen yêu cầu đóng khoản thuế 6,3 triệu vào ngày 4/9.
Tờ báo tiếng Anh do một nhà báo Mỹ sáng lập được biết tới với các tin tức đầy chỉ trích liên quan tới các vấn đề như tham nhũng, nhân quyền và môi trường. - VOA
|
|
5.
Lãnh đạo Nga-Trung tìm cách đối phó Bắc Hàn
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 3/9 đồng ý “xử lý phù hợp” cuộc thử nghiệm hạt nhân mới nhất của Bắc Hàn.
Reuters dẫn lại tin của Tân Hoa Xã viết rằng “hai nhà lãnh đạo đã đồng ý duy trì mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên và giữ liên lạc cũng như phối hợp chặt chẽ để xử lý tình hình mới”.
Ông Putin và Chủ tịch Tập gặp nhau bên lề một hội nghị thượng đỉnh của khối năm cường quốc mới nổi viết tắt là BRICS ở Trung Quốc.
Bắc Hàn trước đó tuyên bố thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch có thể sử dụng cho tên lửa đạn đạo mới, theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un.
Thông báo này đã vấp phải sự lên án của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Bắc Hàn vẫn tiếp tục thể hiện thái độ và hành động “thù nghịch và nguy hiểm đối với Mỹ”.
Sau đó, theo Reuters, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steve Mnuchin cho báo giới Mỹ biết rằng ông sẽ tập hợp một loạt các biện pháp trừng phạt mới mà nhiều khả năng sẽ cắt đứt mọi hoạt động thương mại với Bắc Hàn trên toàn thế giới.
“Nếu các nước muốn làm ăn với Hoa Kỳ, họ rõ ràng sẽ phải hợp tác với các đồng minh của chúng tôi và các nước khác nhằm cắt đứt Bắc Hàn về mặt kinh tế”, ông Mnuchin nói trên kênh Fox News của Mỹ.
Nhật Bản và Hàn Quốc trước đó cũng tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp trừng phạt đối với quốc gia bị cô lập nằm trên Bán đảo Triều Tiên. - VOA
|
|
6.
Thượng đỉnh BRICS khai mạc trong bầu không khí ảm đạm
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 03/09/2017 khai mạc thượng đỉnh nhóm BRICS tại Hạ Môn, Trung Quốc. Cuộc họp quy tụ lãnh đạo năm nền kinh tế mới trỗi dậy, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil và Nam Phi, kéo dài đến ngày 05/09. Thượng đỉnh lần này diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới ảm đạm.
Từ Bắc Kinh, thông tín viên RFI Heike Schmidt tường thuật:
«Chỉ còn có 7 tuần nữa là diễn ra đại hội Đảng quan trọng để có được một nhiệm kỳ mới, Tập Cận Bình sẽ không để vuột mất niềm vui đảm nhiệm thêm một chức danh mới ưa thích: đó là nghiễm nhiên trở thành chủ nhân một nước Trung Quốc hùng mạnh, tông đồ của toàn cầu hóa.
Lãnh đạo 5 nước họp tại Hạ Môn đại diện cho 40% dân số toàn cầu và chiếm đến 50% tăng trưởng thế giới, với hai đầu tàu là Ấn Độ và Trung Quốc.
Và cũng vì thế mà mọi cặp mắt giờ đây sẽ đổ dồn về hai nguyên thủ đó. Liệu rằng thủ tướng Ấn Độ Modi và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có sẵn sàng chấm dứt cuộc xung đột biên giới đã đầu độc quan hệ song phương trong hai tháng vừa qua ?
Một câu hỏi khác: Năm nước này sẽ thông qua những biện pháp nào để tái thúc đẩy nền kinh tế của mình? Brazil vô vọng tìm kiếm các nhà đầu tư, Nam Phi đang bị suy thoái, Nga hụt hơi vì lệnh cấm vận của quốc tế, trong khi mà cả Ấn Độ lẫn Trung Quốc cũng không có được tăng trưởng ngoạn mục.
Do đó, thượng đỉnh tại Hạ Môn lần này phải mở ra những hướng phát triển mới, nhất là cho các doanh nghiệp của Trung Quốc". - RFI
|
|
7.
Iran sắp hoàn thành hệ thống phòng thủ chống tên lửa
Tư lệnh đặc trách về hệ thống phòng không Iran, tướng Farzad Esmaili ngày 03/09/2017 thông báo "toàn bộ hệ thống đã hoàn tất và đang trong tiến trình thử nghiệm". Bavar - 373 có khả năng chận tên lửa tương tự như S-300 của Nga. Giới phân tích lo ngại, tuyên bố nói trên càng làm dấy lên nghi kỵ của Washington với Teheran.
Đài truyền hình Nhà nước Iran trích dẫn lời tướng Esmaili cho biết, hệ thống phòng thủ bắn chận tên lửa Bavar -373 hoàn toàn do công nghệ Iran chế tạo và sẽ được cung cấp cho quân đội trước tháng 03/2018. Teheran dự trù sử dụng lá chắn chống tên lửa đời mới này song song với hệ thống phòng thủ vốn đã có, thuộc lớp S-300 do Nga cung cấp.
Theo AFP, Iran bắt đầu triển khai dự án Bavar -373 vào năm 2010 khi Nga, dưới áp lực của cộng đồng quốc tế, tạm hoãn hợp đồng đã được ký kết ba năm trước đó với Teheran.
Sau tháng 07/2015 khi Iran đạt được thỏa thuật với 6 cường quốc thế giới về chương trình hạt nhân dân sự, Matxcơva đã cho phép xuất khẩu trở lại tên lửa chống tên lửa S-300.
Tin Iran sắp trang bị hệ thống phòng thủ mới được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Teheran và Washington gia tăng. Để trả đũa chính quyền Trump tăng cường các biện pháp trừng phạt Iran, Quốc Hội Iran giữa tháng 8/2017 đồng ý tăng ngân sách phát triển các chương trình đạn đạo. - RFI
|
|
8.
Quân đội Syria kiểm soát trục đường chiến lược Damas – Aleppo
Hôm qua, 02/09/2017, quân đội Syria và các đồng minh đã đánh đuổi được các chiến binh của tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo ra khỏi phần lớn lãnh thổ tình Hama, ở miền trung. Thắng lợi này cho phép quân đội Syria kiểm soát được hoàn toàn trục đường chiến lược nối liền thủ đô Damas với thành phố Aleppo ở phía tây bắc.
Paul Khalifeh, thông tín viên trong khu vực cho biết thêm thông tin :
"Thành phố Akeyrbat, nằm trên sa mạc ở phía đông tỉnh Hama vốn là cứ địa chủ chốt của quân thánh chiến trong vùng miền trung Syria. Khoảng 1500 chiến binh thuộc tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo – Daech - đã cố thủ ở đây, khống chế con đường chiến lược Ithriya, trục lộ duy nhất nối liền Damas với Aleppo.
Hôm qua, quân đội Syria và các đồng minh, với sự hỗ trợ của trực thăng và chiến đấu cơ Nga, đã chiếm được nơi đây.
Sau thất bại này, tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo không còn có sự hiện diện đáng kể tại tỉnh Hama ở miền trung nữa. Từ ba năm qua, Daech đã chiếm giữ phía đông tỉnh này.
Khi chiếm lại được Hama, quân đội Syria có thể bảo đảm an toàn cho phía sau các đơn vị đang tham gia vào một chiến dịch lớn, tấn công tỉnh Deir Ezzor, ở phía đông. Theo bộ Quốc Phòng Nga, cánh quân tiền phương của các đơn vị này, từ thành phố Sokhna, đã tiến được vào tỉnh Deir Ezzor.
Như vậy, ở miền trung Syria, chỉ còn mỗi một ổ quân thánh chiến rộng khoảng 2000 cây số và hoàn toàn bị bao vây". - RFI
|
|
Tin Hoa Kỳ
9.
Bão Harvey ‘gây thiệt hại tới 180 tỷ đôla’
Thống đốc tiểu bang Texas Greg Abbott hôm 3/9 nói rằng thiệt hại do bão Harvey gây ra có thể từ 150 tỷ tới 180 tỷ đôla, vượt Katrina và Sandy.
Theo Reuters, Harvey hôm 25/8 trở thành cơn bão mạnh nhất ập vào Texas trong vòng 50 năm, và đã làm 47 người chết cũng như khiến hơn một triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn.
Ông Abbott, người kêu gọi chính phủ Mỹ viện trợ cho tiểu bang của ông, nói rằng thiệt hại từ Harvey sẽ vượt qua cả Katrina, cơn bão gây thiệt hại nặng nề ở New Orleans năm 2005, cũng như Sandy, vốn ảnh hưởng tới New York và khu vực đông bắc nước Mỹ năm 2012.
Trả lời kênh truyền hình Fox News, thống đốc Texas nói rằng việc chính quyền của Tổng thống Trump yêu cầu quốc hội thông qua khoản ứng cứu ban đầu trị giá gần 8 tỷ đôla chỉ là một “khoản tiền chi trước”.
Houston vẫn chật vật hồi phục hôm 3/9 và chính quyền thành phố này buộc phải sơ tán hàng nghìn người sinh sống ở phía tây, những người bị ảnh hưởng bởi nước lụt dâng lên tại một hồ chứa nước.
Chính quyền cũng buộc phải cắt điện sáng sớm trong ngày để buộc một số người lưỡng lự, không muốn rời bỏ nhà cửa phải di dời.
Texas là nơi có nhiều người Việt sinh sống, và trong những ngày qua, nhiều người ở khắp nơi đã vận động đóng góp giúp đỡ đồng hương gặp nạn. - VOA
|
|
10.
1.
Ông Trump trả lời về khả năng tấn công Bắc Hàn --- Tổng thống Trump: Bắc Hàn là quốc gia lưu manh
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nói “chúng ta hãy chờ xem”, khi được hỏi liệu Mỹ có tấn công Bắc Hàn sau vụ thử nghiệm hạt nhân mới nhất hay không.
Nhà lãnh đạo Mỹ này trả lời như vậy khi cùng phu nhân dự một thánh lễ tại một nhà thờ ở thủ đô Washington DC hôm 3/9.
Ông Trump sau đó viết trên Twitter rằng ông sẽ gặp Tướng Kelly [chánh văn phòng Nhà Trắng], Tướng Mattis [Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ] và các lãnh đạo quân sự Mỹ khác tại Nhà Trắng để thảo luận về vấn đề Bắc Hàn, theo AP.
Tổng thống Hoa Kỳ cũng tuyên bố rằng chính quyền của ông "cân nhắc cắt đứt quan hệ thương mại với bất kỳ nước nào làm văn với Bắc Hàn".
Tháng trước, việc Bình Nhưỡng tuyên bố cân nhắc tấn công Guam, một lãnh thổ thuộc Mỹ ở Thái Bình Dương, đã làm leo thang căng thẳng tại khu vực, và khiến Tổng thống Donald Trump tuyên bố rằng quân đội Mỹ đã trong tư thế sẵn sàng, nếu Bắc Hàn hành động thiếu khôn ngoan.
Chính quyền của ông Kim Jong Un sau đó đã hoãn triển khai kế hoạch này, và ông Trump đã ca ngợi quyết định mà ông cho là "khôn ngoan" đó.
Cũng trên Twitter, hôm 3/9, Tổng thống Trump viết rằng các lời nói cũng như các hành động của Bắc Hàn “rất thù nghịch và nguy hiểm đối với Hoa Kỳ”.
Đây là phản ứng đầu tiên của nguyên thủ Mỹ, sau khi Bình Nhưỡng trước đó trong ngày tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất.
Trong đoạn tweet thứ hai, ông Trump viết rằng “Bắc Hàn là một quốc gia lưu manh, đã trở thành một mối đe dọa và nỗi hổ thẹn lớn đối với Trung Quốc, vốn đã tìm cách giúp đỡ nhưng đạt được thành công ít ỏi”.
“Hàn Quốc đang thấy, như tôi từng nói với họ, rằng đối thoại mang tính xoa dịu với Bắc Hàn sẽ không hiệu quả. Họ [Bắc Hàn] chỉ hiểu đúng một điều!” ông Trump viết tiếp, nhưng không nói rõ điều đó là gì.
Nhà Trắng cho biết rằng đội ngũ cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump "theo dõi chặt chẽ" tình hình và rằng tổng thống Mỹ sẽ triệu tập một phiên họp với các trợ lý vào cuối ngày 3/9.
Bắc Hàn đã tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất hôm 3/9 mà Bình Nhưỡng nói là một quả bom nhiệt hạch có thể dùng cho tên lửa tầm xa, đánh dấu bước leo thang mới trong cuộc đối đầu giữa chính quyền bị cô lập này cùng Hoa Kỳ và các nước đồng minh.
Thông báo của Bình Nhưỡng được đưa ra vài giờ sau khi các cơ quan địa chấn quốc tế ghi nhận một trận động đất do con người gây ra gần địa điểm thử nghiệm của Bắc Hàn.
Theo Reuters, các quan chức Nhật Bản và Hàn Quốc nói rằng vụ thử này mạnh gấp 10 lần so với mức chấn động ghi nhận được sau vụ thử hạt nhân lần cuối cùng một năm trước.
Hiện chưa có xác nhận độc lập đó là một thử bom nhiệt hạch, nhưng chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga nói rằng Tokyo không thể loại trừ khả năng đó.
Vụ thử là một thách thức trực tiếp đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, người vài giờ trước đó đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe để thảo luận về sự “leo thang” cuộc khủng hoảng hạt nhân trong khu vực, và trước đó, từng thề sẽ ngăn Bắc Hàn phát triển vũ khí hạt nhân có thể đe dọa tới Hoa Kỳ.
Bình Nhưỡng, vốn tiến hành các chương trình tên lửa và hạt nhân bất chấp các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, thông báo trên truyền hình nhà nước rằng vụ thử nghiệm bom nhiệt hạch theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un đã “hết sức thành công”.
Theo Bắc Hàn, quả bom được thiết kế để có thể lắp đặt trên một quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới phát triển.
Reuters cho biết rằng vụ thử đã vấp phải sự lên án từ nhiều nước và các tổ chức. Tổng giám đốc IAEA, cơ quan kiểm soát hạt nhân của Liên Hiệp Quốc, nói rằng đó là “hành động hết sức đáng tiếc”, “bất chấp các yêu cầu liên tục của cộng đồng quốc tế”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng cộng đồng quốc tế phải hành động mạnh mẽ trước “sự khiêu khích mới” này.
Trong khi đó, cả Hàn Quốc và Nhật tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp nhằm cô lập Bình Nhưỡng, kể cả bao gồm các biện pháp trừng phạt mới của Liên Hiệp Quốc.
Trung Quốc, đồng minh chính duy nhất của Bắc Hàn, lên án vụ thử hạt nhân và thúc giục Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động “sai trái”. - VOA
***
Tổng thống Mỹ hôm 3/9 viết trên Twitter rằng các lời nói cũng như các hành động của Bắc Hàn “rất thù nghịch và nguy hiểm đối với Hoa Kỳ”.
Đây là phản ứng đầu tiên của nguyên thủ Mỹ, sau khi Bình Nhưỡng trước đó trong ngày tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất.
Trong đoạn tweet thứ hai, ông Trump viết rằng “Bắc Hàn là một quốc gia lưu manh, đã trở thành một mối đe dọa và nỗi hổ thẹn lớn đối với Trung Quốc, vốn đã tìm cách giúp đỡ nhưng đạt được thành công ít ỏi”.
“Hàn Quốc đang thấy, như tôi từng nói với họ, rằng đối thoại mang tính xoa dịu với Bắc Hàn sẽ không hiệu quả. Họ [Bắc Hàn] chỉ hiểu đúng một điều!” ông Trump viết tiếp, nhưng không nói rõ điều đó là gì.
Nhà Trắng cho biết rằng đội ngũ cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump "theo dõi chặt chẽ" tình hình và rằng tổng thống Mỹ sẽ triệu tập một phiên họp với các trợ lý vào cuối ngày 3/9.
Bắc Hàn đã tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất hôm 3/9 mà Bình Nhưỡng nói là một quả bom nhiệt hạch có thể dùng cho tên lửa tầm xa, đánh dấu bước leo thang mới trong cuộc đối đầu giữa chính quyền bị cô lập này cùng Hoa Kỳ và các nước đồng minh.
Thông báo của Bình Nhưỡng được đưa ra vài giờ sau khi các cơ quan địa chấn quốc tế ghi nhận một trận động đất do con người gây ra gần địa điểm thử nghiệm của Bắc Hàn.
Theo Reuters, các quan chức Nhật Bản và Hàn Quốc nói rằng vụ thử này mạnh gấp 10 lần so với mức chấn động ghi nhận được sau vụ thử hạt nhân lần cuối cùng một năm trước.
Hiện chưa có xác nhận độc lập đó là một thử bom nhiệt hạch, nhưng chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga nói rằng Tokyo không thể loại trừ khả năng đó.
Vụ thử là một thách thức trực tiếp đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, người vài giờ trước đó đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe để thảo luận về sự “leo thang” cuộc khủng hoảng hạt nhân trong khu vực, và trước đó, từng thề sẽ ngăn Bắc Hàn phát triển vũ khí hạt nhân có thể đe dọa tới Hoa Kỳ.
Bình Nhưỡng, vốn tiến hành các chương trình tên lửa và hạt nhân bất chấp các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, thông báo trên truyền hình nhà nước rằng vụ thử nghiệm bom nhiệt hạch theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un đã “hết sức thành công”.
Theo Bắc Hàn, quả bom được thiết kế để có thể lắp đặt trên một quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới phát triển.
Reuters cho biết rằng vụ thử đã vấp phải sự lên án từ nhiều nước và các tổ chức. Tổng giám đốc IAEA, cơ quan kiểm soát hạt nhân của Liên Hiệp Quốc, nói rằng đó là “hành động hết sức đáng tiếc”, “bất chấp các yêu cầu liên tục của cộng đồng quốc tế”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng cộng đồng quốc tế phải hành động mạnh mẽ trước “sự khiêu khích mới” này.
Trong khi đó, cả Hàn Quốc và Nhật tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp nhằm cô lập Bình Nhưỡng, kể cả bao gồm các biện pháp trừng phạt mới của Liên Hiệp Quốc.
Trung Quốc, đồng minh chính duy nhất của Bắc Hàn, lên án vụ thử hạt nhân và thúc giục Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động “sai trái”. - VOA
|
|
2.
Bắc Hàn 'thử thành công bom nhiệt hạch'
Bắc Hàn đã tiến hành vụ thử hạt nhân thứ sáu và cũng là mạnh nhất hôm 3/9 mà Bình Nhưỡng nói là một quả bom nhiệt hạch có thể dùng cho tên lửa tầm xa, đánh dấu bước leo thang mới trong cuộc đối đầu giữa chính quyền bị cô lập này cùng Hoa Kỳ và các nước đồng minh.
Thông báo của Bình Nhưỡng được đưa ra vài giờ sau khi các cơ quan địa chấn quốc tế ghi nhận một trận động đất do con người gây ra gần địa điểm thử nghiệm của Bắc Hàn.
Theo Reuters, các quan chức Nhật Bản và Hàn Quốc nói rằng vụ thử này mạnh gấp 10 lần so với mức chấn động ghi nhận được sau vụ thử hạt nhân lần cuối cùng một năm trước.
Hiện chưa có xác nhận độc lập đó là một thử bom nhiệt hạch, nhưng chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga nói rằng Tokyo không thể loại trừ khả năng đó.
Vụ thử là một thách thức trực tiếp đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump, người vài giờ trước đó đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe để thảo luận về sự “leo thang” cuộc khủng hoảng hạt nhân trong khu vực, và trước đó, từng thề sẽ ngăn Bắc Hàn phát triển vũ khí hạt nhân có thể đe dọa tới Hoa Kỳ.
Bình Nhưỡng, vốn tiến hành các chương trình tên lửa và hạt nhân bất chấp các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, thông báo trên truyền hình nhà nước rằng vụ thử nghiệm bom nhiệt hạch theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un đã “hết sức thành công”.
Theo Bắc Hàn, quả bom được thiết kế để có thể lắp đặt trên một quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới phát triển.
Reuters cho biết rằng vụ thử đã vấp phải sự lên án từ nhiều nước và các tổ chức. Tổng giám đốc IAEA, cơ quan kiểm soát hạt nhân của Liên Hiệp Quốc, nói rằng đó là “hành động hết sức đáng tiếc”, “bất chấp các yêu cầu liên tục của cộng đồng quốc tế”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng cộng đồng quốc tế phải hành động mạnh mẽ trước “sự khiêu khích mới” này.
Trong khi đó, cả Hàn Quốc và Nhật tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp nhằm cô lập Bình Nhưỡng, kể cả bao gồm các biện pháp trừng phạt mới của Liên Hiệp Quốc.
Trung Quốc, đồng minh chính duy nhất của Bắc Hàn, lên án vụ thử hạt nhân và thúc giục Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động “sai trái”. - VOA
|
|
3.
Đức chúc mừng Việt Nam giữa căng thẳng ngoại giao
Tổng thống Đức đã gửi lời chúc mừng tới Chủ tịch Trần Đại Quang nhân quốc khánh Việt Nam 2/9, trong bối cảnh hai nước vẫn đang tìm cách hóa giải tranh cãi ngoại giao về vụ Trịnh Xuân Thanh.
Trang Facebook của Đại sứ quán Đức ở Hà Nội hôm 1/9 đăng tải lời của ông Frank-Walter Steinmeier, trong đó có nhắc tới “nhà nước pháp quyền”.
“Từ hơn 40 năm nay hai nước chúng ta vun đắp mối quan hệ song phương chặt chẽ. Tôi muốn động viên đất nước Việt Nam tiếp tục kiên trì tiến bước trên con đường hiện đại hóa và tăng cường nhà nước pháp quyền”, lời chúc mừng ông Steinmeier viết.
Thông điệp của nguyên thủ Đức được đưa ra một tháng sau khi chính quyền Berlin cáo buộc Việt Nam vi phạm “trắng trợn” luật pháp Đức và quốc tế trong vụ bắt giữ ông Thanh.
Hai tuần sau đó, Hà Nội chủ động tìm cách “tiếp cận” và “đối thoại” với Đức về vụ việc đã đẩy quan hệ đôi bên xuống mức thấp nhất trong nhiều năm.
Bình luận dưới lời chúc của Tổng thống Đức trên trang Facebook của cơ quan đại diện ngoại giao của Berlin ở Việt Nam, Facebooker tên Nguyen Tran viết: “Người trong nước không hiểu gì người Âu Mỹ cả. Đối với họ. Việc nào ra việc nấy. Việc chúc mừng là việc chúc mừng, việc của TXT [Trịnh Xuân Thanh] là việc TXT, họ không có lầm lẫn cho vào chung một nồi như lối suy nghĩ của VN ta đâu. Hơn nữa Đức là nước tam quyền phân lập, mỗi cơ quan có nhiệm vụ riêng của nó, không có việc cơ quan khác ra lệnh cơ quan này phải làm việc nhu ý muốn đâu”.
“Tổng thống Đức chỉ có nhiệm vụ tiếp quốc khách và gởi thư chúc mừng, ông không có quyền ra lệnh thủ tướng Đức hay bộ ngoại giao phải nghe. Thủ tướng Đức hay bộ Ngoại giao không có quyền ra lệnh bộ Tư pháp ngưng điều tra vụ TXT. Họ cũng không dám dính vào, việc này là của bộ Tư pháp... Chính quyền Đức chỉ biết thi hành đúng luật và Hiến pháp… Đừng nghĩ rằng Đức gởi thư chúc mừng là việc TXT sẽ bỏ qua. Âu Mỹ không có chuyện đạp trên Hiến pháp mà ra lệnh cấp dưới làm theo ý của mình…” Nguyen Tran viết tiếp.
Còn trên trang Facebook cá nhân, ông Lê Trung Khoa, một ký giả ở Berlin, viết: “Kỷ niệm 72 năm Quốc khánh 2/9 giữa một nhóm người Việt tụ tập với nhau tại Đại sứ quán Berlin”.
VOA Việt Ngữ không thể tìm thấy các thông tin về lễ kỷ niệm này trên trang web của Đại sứ quán Việt Nam ở Đức, nhưng truyền thông trong nước cũng đăng tải thông tin về buổi lễ này.
Đài tiếng nói Việt Nam dẫn lời đại sứ Việt Nam ở Berlin Đoàn Xuân Hưng “thẳng thắn chia sẻ sự cố đáng buồn vừa qua trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước và tin rằng, vì tình hữu nghị thân thiết bấy nay, vì quyền lợi của cả hai dân tộc sự cố đó sớm được giải quyết một cách thấu đáo để quan hệ giữa hai nước nồng ấm như vốn có”.
Không thấy người nước ngoài nào trong các bức ảnh được đăng kèm theo bài viết có tựa đề “Đại sứ quán Việt Nam và kiều bào tại Đức kỷ niệm 72 năm ngày Quốc khánh”.
Không chỉ Đức, chính phủ Mỹ vừa qua cũng gửi lời chúc mừng tới lãnh đạo Việt Nam nhân ngày 2/9.
Trong thông cáo ngày 31/8, Ngoại trưởng Tillerson nói: “Kể từ khi bình thường hóa quan hệ song phương cách đây 22 năm, quan hệ giữa hai nước đã phát triển theo cách thức mà không ai có thể hình dung trước. Hai nước đã vượt qua mâu thuẫn và chia rẽ trong quá khứ, hướng tới mối quan hệ đối tác thịnh vượng, mở rộng mối quan hệ chính trị, an ninh, kinh tế và giữa người dân hai nước”. - VOA
|
|
4.
Campuchia bắt thủ lĩnh đối lập
Lãnh đạo phe đối lập chính của Campuchia, ông Kem Sokha, đã bị bắt và bị cáo buộc “mưu phản” hôm 3/9, trong khi một tờ báo độc lập hàng đầu ở nước này bị buộc phải đóng cửa trong chiến dịch trấn pháp giới bất đồng của chính phủ của Thủ tướng Hun Sen.
Ông Hun Sen nói rằng ông Kem Sokha đã lập mưu với Mỹ. Cáo buộc của Thủ tướng Campuchia cho thấy sự gia tăng các tuyên bố chống Mỹ, trong bối cảnh Campuchia chuẩn bị cho cuộc bầu cử quan trọng vào năm tới, theo Reuters.
Bộ Ngoại giao Mỹ bày tỏ lo ngại về vụ bắt giữ ông Ken Sokha và hành động nhắm vào truyền thông, đồng thời đặt nghi vấn về khả năng quốc gia Đông Nam Á này có thể tổ chức một cuộc bầu cử công bằng.
Ông Hun Sen được trang web thân chính phủ có tên gọi Fresh News dẫn lời nói rằng “đó là một hành động mưu phản với một quốc gia khác, phản bội chính đất nước của ông ta”, và rằng ông Ken Sokha “cần phải bị bắt giữ” vì chuyện đó.
Ông Kem Sokha, 64 tuổi, lãnh đạo đảng đối lập chính của Campuchia có tên gọi Đảng Cứu Quốc Campuchia (CNRP) kể từ khi người tiền nhiệm từ chức hồi tháng Hai vì lo ngại chính phủ sẽ đóng cửa đảng này.
Ông Kem Sokha đã bị còng tay và giải khỏi nhà sau một vụ đột kích của cảnh sát vào ban đêm.
Đảng của ông thua đảng của ông Hun Sen trong các cuộc bầu cử địa phương hồi tháng Sáu, nhưng đủ tốt để nhiều người đặt kỳ vọng vào một cuộc đua sát sao trong cuộc bầu cử năm 2008.
Trong một diễn biến khác được cho là do áp lực của chính phủ, tờ Cambodia Daily cho biết rằng tờ này phải ngưng hoạt động sau khi chính quyền của ông Hun Sen yêu cầu đóng khoản thuế 6,3 triệu vào ngày 4/9.
Tờ báo tiếng Anh do một nhà báo Mỹ sáng lập được biết tới với các tin tức đầy chỉ trích liên quan tới các vấn đề như tham nhũng, nhân quyền và môi trường. - VOA
|
|
5.
Lãnh đạo Nga-Trung tìm cách đối phó Bắc Hàn
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 3/9 đồng ý “xử lý phù hợp” cuộc thử nghiệm hạt nhân mới nhất của Bắc Hàn.
Reuters dẫn lại tin của Tân Hoa Xã viết rằng “hai nhà lãnh đạo đã đồng ý duy trì mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên và giữ liên lạc cũng như phối hợp chặt chẽ để xử lý tình hình mới”.
Ông Putin và Chủ tịch Tập gặp nhau bên lề một hội nghị thượng đỉnh của khối năm cường quốc mới nổi viết tắt là BRICS ở Trung Quốc.
Bắc Hàn trước đó tuyên bố thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch có thể sử dụng cho tên lửa đạn đạo mới, theo lệnh của lãnh tụ Kim Jong Un.
Thông báo này đã vấp phải sự lên án của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Bắc Hàn vẫn tiếp tục thể hiện thái độ và hành động “thù nghịch và nguy hiểm đối với Mỹ”.
Sau đó, theo Reuters, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steve Mnuchin cho báo giới Mỹ biết rằng ông sẽ tập hợp một loạt các biện pháp trừng phạt mới mà nhiều khả năng sẽ cắt đứt mọi hoạt động thương mại với Bắc Hàn trên toàn thế giới.
“Nếu các nước muốn làm ăn với Hoa Kỳ, họ rõ ràng sẽ phải hợp tác với các đồng minh của chúng tôi và các nước khác nhằm cắt đứt Bắc Hàn về mặt kinh tế”, ông Mnuchin nói trên kênh Fox News của Mỹ.
Nhật Bản và Hàn Quốc trước đó cũng tuyên bố sẽ thúc đẩy các biện pháp trừng phạt đối với quốc gia bị cô lập nằm trên Bán đảo Triều Tiên. - VOA
|
|
6.
Thượng đỉnh BRICS khai mạc trong bầu không khí ảm đạm
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 03/09/2017 khai mạc thượng đỉnh nhóm BRICS tại Hạ Môn, Trung Quốc. Cuộc họp quy tụ lãnh đạo năm nền kinh tế mới trỗi dậy, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil và Nam Phi, kéo dài đến ngày 05/09. Thượng đỉnh lần này diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới ảm đạm.
Từ Bắc Kinh, thông tín viên RFI Heike Schmidt tường thuật:
«Chỉ còn có 7 tuần nữa là diễn ra đại hội Đảng quan trọng để có được một nhiệm kỳ mới, Tập Cận Bình sẽ không để vuột mất niềm vui đảm nhiệm thêm một chức danh mới ưa thích: đó là nghiễm nhiên trở thành chủ nhân một nước Trung Quốc hùng mạnh, tông đồ của toàn cầu hóa.
Lãnh đạo 5 nước họp tại Hạ Môn đại diện cho 40% dân số toàn cầu và chiếm đến 50% tăng trưởng thế giới, với hai đầu tàu là Ấn Độ và Trung Quốc.
Và cũng vì thế mà mọi cặp mắt giờ đây sẽ đổ dồn về hai nguyên thủ đó. Liệu rằng thủ tướng Ấn Độ Modi và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có sẵn sàng chấm dứt cuộc xung đột biên giới đã đầu độc quan hệ song phương trong hai tháng vừa qua ?
Một câu hỏi khác: Năm nước này sẽ thông qua những biện pháp nào để tái thúc đẩy nền kinh tế của mình? Brazil vô vọng tìm kiếm các nhà đầu tư, Nam Phi đang bị suy thoái, Nga hụt hơi vì lệnh cấm vận của quốc tế, trong khi mà cả Ấn Độ lẫn Trung Quốc cũng không có được tăng trưởng ngoạn mục.
Do đó, thượng đỉnh tại Hạ Môn lần này phải mở ra những hướng phát triển mới, nhất là cho các doanh nghiệp của Trung Quốc". - RFI
|
|
7.
Iran sắp hoàn thành hệ thống phòng thủ chống tên lửa
Tư lệnh đặc trách về hệ thống phòng không Iran, tướng Farzad Esmaili ngày 03/09/2017 thông báo "toàn bộ hệ thống đã hoàn tất và đang trong tiến trình thử nghiệm". Bavar - 373 có khả năng chận tên lửa tương tự như S-300 của Nga. Giới phân tích lo ngại, tuyên bố nói trên càng làm dấy lên nghi kỵ của Washington với Teheran.
Đài truyền hình Nhà nước Iran trích dẫn lời tướng Esmaili cho biết, hệ thống phòng thủ bắn chận tên lửa Bavar -373 hoàn toàn do công nghệ Iran chế tạo và sẽ được cung cấp cho quân đội trước tháng 03/2018. Teheran dự trù sử dụng lá chắn chống tên lửa đời mới này song song với hệ thống phòng thủ vốn đã có, thuộc lớp S-300 do Nga cung cấp.
Theo AFP, Iran bắt đầu triển khai dự án Bavar -373 vào năm 2010 khi Nga, dưới áp lực của cộng đồng quốc tế, tạm hoãn hợp đồng đã được ký kết ba năm trước đó với Teheran.
Sau tháng 07/2015 khi Iran đạt được thỏa thuật với 6 cường quốc thế giới về chương trình hạt nhân dân sự, Matxcơva đã cho phép xuất khẩu trở lại tên lửa chống tên lửa S-300.
Tin Iran sắp trang bị hệ thống phòng thủ mới được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Teheran và Washington gia tăng. Để trả đũa chính quyền Trump tăng cường các biện pháp trừng phạt Iran, Quốc Hội Iran giữa tháng 8/2017 đồng ý tăng ngân sách phát triển các chương trình đạn đạo. - RFI
|
|
8.
Quân đội Syria kiểm soát trục đường chiến lược Damas – Aleppo
Hôm qua, 02/09/2017, quân đội Syria và các đồng minh đã đánh đuổi được các chiến binh của tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo ra khỏi phần lớn lãnh thổ tình Hama, ở miền trung. Thắng lợi này cho phép quân đội Syria kiểm soát được hoàn toàn trục đường chiến lược nối liền thủ đô Damas với thành phố Aleppo ở phía tây bắc.
Paul Khalifeh, thông tín viên trong khu vực cho biết thêm thông tin :
"Thành phố Akeyrbat, nằm trên sa mạc ở phía đông tỉnh Hama vốn là cứ địa chủ chốt của quân thánh chiến trong vùng miền trung Syria. Khoảng 1500 chiến binh thuộc tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo – Daech - đã cố thủ ở đây, khống chế con đường chiến lược Ithriya, trục lộ duy nhất nối liền Damas với Aleppo.
Hôm qua, quân đội Syria và các đồng minh, với sự hỗ trợ của trực thăng và chiến đấu cơ Nga, đã chiếm được nơi đây.
Sau thất bại này, tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo không còn có sự hiện diện đáng kể tại tỉnh Hama ở miền trung nữa. Từ ba năm qua, Daech đã chiếm giữ phía đông tỉnh này.
Khi chiếm lại được Hama, quân đội Syria có thể bảo đảm an toàn cho phía sau các đơn vị đang tham gia vào một chiến dịch lớn, tấn công tỉnh Deir Ezzor, ở phía đông. Theo bộ Quốc Phòng Nga, cánh quân tiền phương của các đơn vị này, từ thành phố Sokhna, đã tiến được vào tỉnh Deir Ezzor.
Như vậy, ở miền trung Syria, chỉ còn mỗi một ổ quân thánh chiến rộng khoảng 2000 cây số và hoàn toàn bị bao vây". - RFI
|
|
Tin Hoa Kỳ
9.
Bão Harvey ‘gây thiệt hại tới 180 tỷ đôla’
Thống đốc tiểu bang Texas Greg Abbott hôm 3/9 nói rằng thiệt hại do bão Harvey gây ra có thể từ 150 tỷ tới 180 tỷ đôla, vượt Katrina và Sandy.
Theo Reuters, Harvey hôm 25/8 trở thành cơn bão mạnh nhất ập vào Texas trong vòng 50 năm, và đã làm 47 người chết cũng như khiến hơn một triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn.
Ông Abbott, người kêu gọi chính phủ Mỹ viện trợ cho tiểu bang của ông, nói rằng thiệt hại từ Harvey sẽ vượt qua cả Katrina, cơn bão gây thiệt hại nặng nề ở New Orleans năm 2005, cũng như Sandy, vốn ảnh hưởng tới New York và khu vực đông bắc nước Mỹ năm 2012.
Trả lời kênh truyền hình Fox News, thống đốc Texas nói rằng việc chính quyền của Tổng thống Trump yêu cầu quốc hội thông qua khoản ứng cứu ban đầu trị giá gần 8 tỷ đôla chỉ là một “khoản tiền chi trước”.
Houston vẫn chật vật hồi phục hôm 3/9 và chính quyền thành phố này buộc phải sơ tán hàng nghìn người sinh sống ở phía tây, những người bị ảnh hưởng bởi nước lụt dâng lên tại một hồ chứa nước.
Chính quyền cũng buộc phải cắt điện sáng sớm trong ngày để buộc một số người lưỡng lự, không muốn rời bỏ nhà cửa phải di dời.
Texas là nơi có nhiều người Việt sinh sống, và trong những ngày qua, nhiều người ở khắp nơi đã vận động đóng góp giúp đỡ đồng hương gặp nạn. - VOA
|
|
10.
Mỹ:
Donald Trump sắp quyết định về số phận của 800 ngàn "dreamer"
Tổng thống Mỹ Donald Trump chuẩn bị ra quyết định về quy chế định cư của khoảng 800 ngàn người, thường được gọi là dreamer – người mộng mơ, khao khát có được tương lai tốt đẹp hơn. Đó là những người, lúc trước 16 tuổi, đã cùng với cha mẹ, nhập cư bất hợp pháp vào Hoa Kỳ.
Năm 2012, tổng thống Mỹ Barack Obama đã ra sắc lệnh cấp cho họ quy chế định cư gần như hợp pháp. Trong lúc vận động tranh cử tổng thống, Donald Trump chống lại sắc lệnh đó. Thứ Ba, 05/09, nguyên thủ Mỹ sẽ có quyết định về hồ sơ này.
Từ Washington, thông tín viên Jean Louis Pourtet tường trình:
«Liệu giấc mơ Mỹ có bỏ rơi những người mộng mơ? Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra những tín hiệu trái ngược nhau. Hôm thứ Sáu (01/09), ông tuyên bố là Hoa Kỳ yêu quý những người này. Mặc dù vậy, liệu ông có tước đoạt giấc mơ của họ hay không bằng cách hủy bỏ sắc lệnh của Obama; văn bản đã cho phép 800 ngàn người trẻ tuổi cải thiện số phận của mình vì được quyền làm việc hợp pháp, nếu họ chấp nhận ra khỏi bóng tối và đăng ký định cư.
Việc chống đối lại quyết định bãi bỏ sắc lệnh của Obama rất mạnh mẽ và sự phản đối này không phải chỉ vì đó là những nhân vật tiến bộ, rộng lòng nhân ái. Nhiều lãnh đạo các tập đoàn lớn, như Amazon, Apple, Facebook, Microsoft, General Motors, ủng hộ những người đó vì lý do tài chính: họ cho rằng việc trục xuất những người mộng mơ sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ mất đi 500 tỷ đô la. Chủ tịch Hạ Viện, dân biểu Cộng Hòa Paul Ryan muốn duy trì nguyên trạng và cho rằng hồ sơ này phải do Quốc Hội, chứ không phải tổng thống, quyết định.
Chính trị gia thuộc đảng Cộng Hòa Jeb Bush cũng có cùng quan điểm. Tuy nhiên, một số tiểu bang do đảng Cộng Hòa kiểm soát đã định ra thời hạn cho Nhà Trắng: Nếu đến ngày 05/09, sắc lệnh của Obama không bị hủy bỏ, thì họ sẽ kiện lên các tòa án tính chính đáng của văn bản này". - RFI
|
|
11.
Tư pháp Mỹ: Không có bằng chứng về việc Obama cho nghe lén Trump
Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ ngày 02/09/2017 xác nhận không có bằng chứng cho thấy cựu tổng thống Barack Obama đã cho nghe lén ông Donald Trump tại tòa tháp Trump (Trump Tower) trong chiến dịch vận động tranh cử.
Cục Điều Tra Liên Bang FBI và Cơ Quan An Ninh Nội Địa, trực thuộc bộ Tư Pháp, hôm qua, đã đệ trình một báo cáo khẳng định «không tìm thấy một dấu vết nào liên quan đến các cuộc nghe lén» như ông Donald Trump từng mô tả.
Xác nhận này được đưa ra nhằm đáp trả yêu cầu điều tra vụ việc của American Oversight, một tổ chức phi chính phủ chuyên giám sát hoạt động của chính phủ nhân danh luật về tự do thông tin.
Nhà Trắng đã nhanh chóng phản ứng về kết luận trên, cho rằng: «Chẳng có gì là mới ».
Về phần mình, ông Austin Evers, giám đốc điều hành American Oversight, tuyên bố : «FBI và bộ Tư Pháp giờ đang đứng về phía cựu giám đốc FBI Comey». Ông này còn xác nhận là bộ Tư Pháp trước đó «đã có khẳng định bằng văn bản là tổng thống Trump đã nói dối» về hồ sơ này.
Reuters nhắc lại vào ngày 04/03/2017, tổng thống Donald Trump đã tung ra một tràng tweet cáo buộc « ông Obama đã nghe lén Trump Tower ngay trước khi thắng lợi» của ông Trump. Bất chấp việc thiếu các bằng chứng, Nhà Trắng trong nhiều tuần liền vẫn bám chặt vào giả thuyết này, đồng thời thúc đẩy ông Devin Nunes, chủ tịch Ủy Ban Tình Báo Hạ Viện mở điều tra.
Không những điều tra của ông David Nunes chưa đi đến đâu, mà bản thân ông cũng bị cáo buộc phát tán thông tin bí mật trái phép. Tòa tháp Tower Trump, một trong số dinh cơ riêng của ông Donald Trump, từng được sử dụng như là «tổng hành dinh» trong suốt cuộc vận động tranh cử năm 2016. - RFI
|
|
12.
TT Trump rút lại đe dọa đóng cửa chính phủ vì vụ xây tường biên giới
Tòa Bạch Ốc vừa cho thành phần đảng Cộng Hòa ở Quốc Hội hay rằng sẽ không đóng cửa chính phủ trong Tháng Mười nếu không có ngân khoản được đưa ra cho việc xây bức tường biên giới giữa Mỹ và Mexico, một điều có thể giúp Quốc Hội dễ dàng hơn trong việc đạt thỏa thuận ngân sách ngắn hạn.
Quốc Hội hiện chỉ cung cấp đủ tiền để chính phủ Mỹ hoạt động đến cuối Tháng Chín, và Tổng Thống Trump đe dọa sẽ đóng cửa chính phủ nếu các nhà lập pháp không thông qua ngân khoản $1.6 tỷ là tiền tài trợ mới để xây đoạn tường biên giới và hàng rào dài 74 dặm, theo bản tin của tờ Washington Post.
Trong cuộc gặp gỡ giới ủng hộ ở Phoenix hôm 22 Tháng Tám vừa qua, Tổng Thống Trump nói rằng: “Phải xây bức tường đó.”
Ông cảnh cáo rằng: “Phía Dân Chủ ưa ngăn trở sẽ không muốn chúng ta làm điều này. Nhưng cứ tin tôi đi, dù có phải đóng cửa chính phủ chúng ta vẫn sẽ làm.”
Tuy nhiên, hai ngày sau đó, các giới chức Tòa Bạch Ốc lặng lẽ cho Quốc Hội hay rằng số tiền $1.6 tỷ này không cần phải có trong thỏa thuận ngân sách ngắn hạn, tài trợ cho hoạt động chính phủ từ Tháng Mười cho tới đầu Tháng Mười Hai, theo một giới chức ở Quốc Hội Mỹ.
Tuy nhiên các giới chức Tòa Bạch Ốc cũng nói rằng việc xây tường vẫn là ưu tiên hàng đầu của Tổng Thống Donald Trump và ông muốn số tiền nói trên phải có trong bản ngân sách thông qua vào Tháng Mười Hai tới, cũng theo tờ Washington Post. - nguoiviet
|
|
Tin Việt Nam
13.
Giáo sư luật Harvard: ‘Chưa thể nói Trịnh Vĩnh Bình thắng kiện’
Truyền thông mạng những ngày qua hồ hởi nhận định ông Trịnh Vĩnh Bình thắng trong vụ kiện đòi chính quyền Việt Nam bồi thường khoản tiền lên đến 1.25 tỷ USD.
Vụ kiện được cho là “thế kỷ” này có thật sự kết thúc chưa? Chính phủ Việt Nam cần phải làm gì hoặc rút ra bài học gì?
Thủ tục của vụ kiện đúng luật
Trước khi phiên toà diễn ra, khi còn được tiếp xúc với truyền thông một cách đúng luật, ông Trịnh Vĩnh Bình từng bày tỏ với RFA rằng ông tự tin sẽ thắng kiện trong vụ tái khởi kiện lần thứ hai này vì ông đã thực hiện đúng Hiệp thương giữa Hà Lan và Việt Nam. Ông cho biết là một doanh nhân sống và làm việc lâu năm ở Hà Lan, ông rất tôn trọng và giữ đúng những vấn đề liên quan đến luật lệ, khai thuế…
RFA đặt vấn đề về niềm tin thắng kiện của doanh nhân Trịnh Vĩnh Bình với Giáo sư Tạ Văn Tài, nguyên giảng viên luật trường Đại học Harvard, ông cho biết chính khi vụ kiện diễn ra, ông cũng cho rằng “khả năng thắng kiện là có.”
“Đúng thế. Cái thế mạnh về thủ tục của ông Trịnh Vĩnh Bình là ổng đã đầu tư dựa vào Hiệp định Thương mại đầu tư giữa Việt Nam và Hà Lan. Hiệp định này chắc chắn đã qui định rằng nếu có tranh chấp thì đưa ra Toà Trọng tài Quốc tế. Ông ấy đi theo đúng hiệp định đó mà làm vụ kiện nên có những đường đi chắc chắn về thủ tục”.
Vào đầu những năm 1990, ông Trịnh Vĩnh Bình từ Hà Lan về Việt Nam đầu tư vào một số dự án ở Sài Gòn và một số tỉnh phía Nam.
Cho đến năm 1998, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu bắt ông Trịnh Vĩnh Bình với cáo buộc đưa hối lộ và vi phạm các qui định về quản lý- bảo vệ đất đai. Ông bị tuyên án 11 năm tù sau đó và tòa buộc ông Trịnh Vĩnh Bình phải đóng tiền phạt và tịch thu toàn bộ tài sản của ông ở Việt Nam.
Vào năm 2000, ông vượt thoát khỏi Việt Nam trở về lại Hà Lan.
Năm 2003, ông Trịnh Vĩnh Bình khởi kiện nhà nước Việt Nam tại Trung Tâm Trọng Tài Thương Mại ở Stockholm, Thụy Điển, đòi bồi thường trên 150 triệu đô la.
Tuy nhiên vào năm 2006, tại Singapore Việt Nam thương lượng với ông này ngưng vụ kiện và cam kết trả lại tài sản cũng như tạo điều kiện để ông Trịnh Vĩnh Bình trở lại đầu tư ở Việt Nam…
Thời điểm này, theo lời của Giáo sư Tạ Văn Tài, phía chính phủ Việt Nam, mà điển hình là một vài lãnh đạo cao cấp lúc đó cũng đã công nhận rằng cần phải trả lại số tài sản của doanh nhân Trịnh Vĩnh Bình.
“Tức là ổng có một phần cái chính nghĩa mà chính Việt Nam hồi đó công nhận do lời khuyến cáo của các Thủ tướng Phan Văn Khải, Võ Văn Kiệt, Nguyễn Thị Bình chống lại các cường hào ác bá địa phương. Nhưng sau 7 năm không thấy thực hiện cái thoả ước ký tại Singapore nên ổng mới kiện lại.”
Trong một lần trả lời RFA những vấn đề liên quan đến vụ kiện, Giáo sư Nguyễn Vi Khải - thành viên Ban nghiên cứu, cố vấn Thủ tướng Phan Văn Khải khi đó, hiện là Viện phó Viện Nghiên cứu các vấn đề phát triển (VIDS) cho biết.
“Thủ tướng có văn bản gửi xuống cho các ngành an ninh, Bộ trưởng công an lúc đó là ông Lê Minh Hương, để xem xét sự việc và tìm nguyên nhân giải quyết theo luật pháp. Khoảng hai lần Thủ tướng yêu cầu Bộ Công An giải trình.”
Tuy nhiên những cam kết không được phía Việt Nam thực hiện nên đến năm 2014, ông Trịnh Vĩnh Bình quyết định kiện Việt Nam lại lần nữa. Và lần này ông thuê Hãng luật Hoa Kỳ King & Spalding LLP cãi cho ông.
‘Chưa thể nói là thắng kiện’
Hôm 27 tháng 8, mạng xã hội tràn ngập hình ảnh và video của ông Trịnh Vĩnh Bình bước ra khỏi trụ sở Tòa Trọng Tài Quốc Tế, tại 112, đường Kleber, Quận XVI, Paris với gương mặt rạng rỡ và hai tay đưa cao dấu hiệu chiến thắng. “Vụ án thế kỷ” được nhiều người nhận định phần thắng nghiêng về phía doanh nhân Trịnh Vĩnh Bình.
Tuy nhiên, Giáo sư luật Tạ Văn Tài không nghĩ như thế. Ông có cách phân tích dựa theo cơ sở luật pháp của Toà Trọng tài Quốc tế.
“Đồng bào ở hải ngoại suy đoán mà thôi rằng chiến thắng rồi thì tôi nghĩ là hơi vội vàng, vì có thể ông ấy đang hào hứng giơ tay thôi. Mà theo thủ tục trọng tài thì hai bên không được nói gì để còn đi đến thoả hiệp.
Trọng tài nghĩa là họ đâu có xử án theo kiểu toà án, mà họ nghe 1 bên xong rồi họ nghe bên kia, nhiều khi là mỗi người 1 phòng, rồi họ tìm cách họ hoà giải.
Nếu không hoà giải được lúc ấy họ mới đưa ra một bản án trọng tài.
Thế thì tôi nghĩ rằng nó chưa xong đâu, vì theo nguồn tin tôi biết, các bên còn phải nộp hồ sơ thêm. Mà nộp hồ sơ thêm nghĩa là chưa có bản án.”
Về phía chính phủ Việt Nam, cho đến chiều ngày 30 tháng 8, tại buổi họp báo chính phủ thường niên, Việt Nam lần đầu tiên lên tiếng thừa nhận về vụ kiện.
Bộ Trưởng-Chủ Nhiệm Văn Phòng Chính Phủ, Phó Thủ tướng Mai Tiến Dũng, trả lời Báo Tuổi Trẻ trong nước rằng Việt Nam đang chờ phán quyết của Tòa Trọng Tài Quốc Tế ở Paris về vụ ông Trịnh Vĩnh Bình, một công dân Hà Lan gốc Việt, kiện chính phủ Hà Nội đòi bồi thường 1 tỷ 250 triệu đô la.
"Quan điểm của Chính phủ, Thủ tướng là tạo môi trường kinh doanh rất bình đẳng cho các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước. Hiện nay tòa án quốc tế đang xem xét, với việc tranh chấp, vi phạm điều luật. Như các báo đều biết, vì vấn đề bảo hộ đầu tư nên một địa phương, một cơ quan nào vi phạm hoặc không thực hiện đúng cam kết, không thực hiện đúng điều luật thì nhà đầu tư nước ngoài đều kiện Chính phủ. Vậy cho nên hiện nay vấn đề này tòa án đang xem xét, chúng ta phải đợi".
Chính phủ Việt Nam phải làm gì?
Theo dõi trên mạng xã hội, chúng tôi nhận thấy trong vụ kiện thế kỷ này, vấn đề được nhiều người tranh luận nhất là chính phủ Việt Nam nên làm gì ngay lúc này để hình ảnh và uy tín về môi trường đầu tư của Việt Nam với thế giới sẽ không bị ảnh hưởng?
Giáo sư Tạ Văn Tài nói rằng chính một vị đại diện ngoại giao Việt Nam cũng đặt vấn đề này với ông và hỏi về phương cách giải quyết tốt nhất lúc này. Thuật lại câu trả lời của mình, ông cho biết.
“Có đại diện ngoại giao Việt Nam nói chuyện với tôi. Tôi nói rằng muốn giữ thanh danh của chính phủ để quyến rũ tiếp tục giới đầu tư, thì nên giải quyết vụ Trịnh Vĩnh Bình một cách thoả đáng, nhất là theo thoả hiệp đã ký ở Singapore. Chính tôi đã nói với họ như vậy.”
Rất nhiều phản ứng trong dư luận cho rằng Việt Nam đã và sẽ chịu một dư âm rất xấu đối với thương trường quốc tế. Một số khác đặt câu hỏi rằng liệu với Hội nghị thượng đỉnh các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC 2017 sắp diễn ra cuối năm nay, Việt Nam sẽ hội nhập kinh tế toàn cầu và nhận sự ủng hộ của cộng đồng thương mại quốc tế như thế nào? - RFA
|
|
14.
Việt Nam và cải cách sách giáo khoa
Một chuyên gia về giáo dục bình luận với BBC rằng nhiều người ở Việt Nam hiện nay "không tin tưởng vào cải cách giáo dục" đang được đề xuất.
PGS. TS Mạc Văn Trang, nguyên chuyên viên cao cấp của Viện Khoa học Giáo dục, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam nói với Quốc Phương của BBC Tiếng Việt bên lề một hội nghị ở Budapest rằng nhà nước Việt Nam năm nay lại đưa ra một cải cách đổi mới chương trình giáo dục, nhất là sách giáo khoa và tập huấn giáo viên.
"Tuy nhiên, rất nhiều người không tin tưởng [vào đề án cải cách này] vì cách làm vẫn như cũ, hướng đi vẫn như cũ và tư duy và thể chế không có gì thay đổi," ông Mạc Văn Trang nhận định.
Theo nhà nghiên cứu này, có nhiều bài báo đưa tin chi phí để làm chương trình sách giáo khoa mới là khoảng 70-80 triệu USD. Nhưng ông nói có "ít hy vọng là nó sẽ tốt hơn" vì "toàn bộ hệ thống bị sai lệch hết cả và không vượt lên được".
PGS. TS. Mạc Văn Trang cho rằng vấn đề lớn nhất của giáo dục Việt Nam là phát triển số lượng rất lớn nhưng chất lượng thì không đảm bảo, không đáp ứng được mong mỏi của người dân cũng như như cầu của xã hội.
Hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay là "trì trệ quá và rất khó thay đổi", nhà nghiên cứu giáo dục kết luận.
Theo truyền thông Việt Nam, lộ trình triển khai thực hiện áp dụng thay sách giáo khoa mới cho tất cả các lớp của Bộ giáo dục sẽ được tiến hành từ năm 2018 và hoàn tất vào năm 2023 theo hình thức cuốn chiếu.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội yêu cầu: "Từ năm học 2018 - 2019, bắt đầu triển khai áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) và sách giáo khoa mới theo hình thức cuốn chiếu đối với mỗi cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông."
Cụ thể dự kiến lộ trình triển khai áp dụng chương trình và sách giáo khoa mới như sau:
- Năm học 2018 - 2019: Lớp 1, lớp 6 và lớp 10
- Năm học 2019 - 2020: Lớp 2, lớp 7 và lớp 11
- Năm học 2020 - 2021: Lớp 3, lớp 8 và lớp 12
- Năm học 2021 - 2022: Lớp 4, lớp 9
- Năm học 2022 - 2023: Lớp 5. - BBC
|
|
Link:
http://bit.ly/2kWPNo9
Tổng thống Mỹ Donald Trump chuẩn bị ra quyết định về quy chế định cư của khoảng 800 ngàn người, thường được gọi là dreamer – người mộng mơ, khao khát có được tương lai tốt đẹp hơn. Đó là những người, lúc trước 16 tuổi, đã cùng với cha mẹ, nhập cư bất hợp pháp vào Hoa Kỳ.
Năm 2012, tổng thống Mỹ Barack Obama đã ra sắc lệnh cấp cho họ quy chế định cư gần như hợp pháp. Trong lúc vận động tranh cử tổng thống, Donald Trump chống lại sắc lệnh đó. Thứ Ba, 05/09, nguyên thủ Mỹ sẽ có quyết định về hồ sơ này.
Từ Washington, thông tín viên Jean Louis Pourtet tường trình:
«Liệu giấc mơ Mỹ có bỏ rơi những người mộng mơ? Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra những tín hiệu trái ngược nhau. Hôm thứ Sáu (01/09), ông tuyên bố là Hoa Kỳ yêu quý những người này. Mặc dù vậy, liệu ông có tước đoạt giấc mơ của họ hay không bằng cách hủy bỏ sắc lệnh của Obama; văn bản đã cho phép 800 ngàn người trẻ tuổi cải thiện số phận của mình vì được quyền làm việc hợp pháp, nếu họ chấp nhận ra khỏi bóng tối và đăng ký định cư.
Việc chống đối lại quyết định bãi bỏ sắc lệnh của Obama rất mạnh mẽ và sự phản đối này không phải chỉ vì đó là những nhân vật tiến bộ, rộng lòng nhân ái. Nhiều lãnh đạo các tập đoàn lớn, như Amazon, Apple, Facebook, Microsoft, General Motors, ủng hộ những người đó vì lý do tài chính: họ cho rằng việc trục xuất những người mộng mơ sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ mất đi 500 tỷ đô la. Chủ tịch Hạ Viện, dân biểu Cộng Hòa Paul Ryan muốn duy trì nguyên trạng và cho rằng hồ sơ này phải do Quốc Hội, chứ không phải tổng thống, quyết định.
Chính trị gia thuộc đảng Cộng Hòa Jeb Bush cũng có cùng quan điểm. Tuy nhiên, một số tiểu bang do đảng Cộng Hòa kiểm soát đã định ra thời hạn cho Nhà Trắng: Nếu đến ngày 05/09, sắc lệnh của Obama không bị hủy bỏ, thì họ sẽ kiện lên các tòa án tính chính đáng của văn bản này". - RFI
|
|
11.
Tư pháp Mỹ: Không có bằng chứng về việc Obama cho nghe lén Trump
Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ ngày 02/09/2017 xác nhận không có bằng chứng cho thấy cựu tổng thống Barack Obama đã cho nghe lén ông Donald Trump tại tòa tháp Trump (Trump Tower) trong chiến dịch vận động tranh cử.
Cục Điều Tra Liên Bang FBI và Cơ Quan An Ninh Nội Địa, trực thuộc bộ Tư Pháp, hôm qua, đã đệ trình một báo cáo khẳng định «không tìm thấy một dấu vết nào liên quan đến các cuộc nghe lén» như ông Donald Trump từng mô tả.
Xác nhận này được đưa ra nhằm đáp trả yêu cầu điều tra vụ việc của American Oversight, một tổ chức phi chính phủ chuyên giám sát hoạt động của chính phủ nhân danh luật về tự do thông tin.
Nhà Trắng đã nhanh chóng phản ứng về kết luận trên, cho rằng: «Chẳng có gì là mới ».
Về phần mình, ông Austin Evers, giám đốc điều hành American Oversight, tuyên bố : «FBI và bộ Tư Pháp giờ đang đứng về phía cựu giám đốc FBI Comey». Ông này còn xác nhận là bộ Tư Pháp trước đó «đã có khẳng định bằng văn bản là tổng thống Trump đã nói dối» về hồ sơ này.
Reuters nhắc lại vào ngày 04/03/2017, tổng thống Donald Trump đã tung ra một tràng tweet cáo buộc « ông Obama đã nghe lén Trump Tower ngay trước khi thắng lợi» của ông Trump. Bất chấp việc thiếu các bằng chứng, Nhà Trắng trong nhiều tuần liền vẫn bám chặt vào giả thuyết này, đồng thời thúc đẩy ông Devin Nunes, chủ tịch Ủy Ban Tình Báo Hạ Viện mở điều tra.
Không những điều tra của ông David Nunes chưa đi đến đâu, mà bản thân ông cũng bị cáo buộc phát tán thông tin bí mật trái phép. Tòa tháp Tower Trump, một trong số dinh cơ riêng của ông Donald Trump, từng được sử dụng như là «tổng hành dinh» trong suốt cuộc vận động tranh cử năm 2016. - RFI
|
|
12.
TT Trump rút lại đe dọa đóng cửa chính phủ vì vụ xây tường biên giới
Tòa Bạch Ốc vừa cho thành phần đảng Cộng Hòa ở Quốc Hội hay rằng sẽ không đóng cửa chính phủ trong Tháng Mười nếu không có ngân khoản được đưa ra cho việc xây bức tường biên giới giữa Mỹ và Mexico, một điều có thể giúp Quốc Hội dễ dàng hơn trong việc đạt thỏa thuận ngân sách ngắn hạn.
Quốc Hội hiện chỉ cung cấp đủ tiền để chính phủ Mỹ hoạt động đến cuối Tháng Chín, và Tổng Thống Trump đe dọa sẽ đóng cửa chính phủ nếu các nhà lập pháp không thông qua ngân khoản $1.6 tỷ là tiền tài trợ mới để xây đoạn tường biên giới và hàng rào dài 74 dặm, theo bản tin của tờ Washington Post.
Trong cuộc gặp gỡ giới ủng hộ ở Phoenix hôm 22 Tháng Tám vừa qua, Tổng Thống Trump nói rằng: “Phải xây bức tường đó.”
Ông cảnh cáo rằng: “Phía Dân Chủ ưa ngăn trở sẽ không muốn chúng ta làm điều này. Nhưng cứ tin tôi đi, dù có phải đóng cửa chính phủ chúng ta vẫn sẽ làm.”
Tuy nhiên, hai ngày sau đó, các giới chức Tòa Bạch Ốc lặng lẽ cho Quốc Hội hay rằng số tiền $1.6 tỷ này không cần phải có trong thỏa thuận ngân sách ngắn hạn, tài trợ cho hoạt động chính phủ từ Tháng Mười cho tới đầu Tháng Mười Hai, theo một giới chức ở Quốc Hội Mỹ.
Tuy nhiên các giới chức Tòa Bạch Ốc cũng nói rằng việc xây tường vẫn là ưu tiên hàng đầu của Tổng Thống Donald Trump và ông muốn số tiền nói trên phải có trong bản ngân sách thông qua vào Tháng Mười Hai tới, cũng theo tờ Washington Post. - nguoiviet
|
|
Tin Việt Nam
13.
Giáo sư luật Harvard: ‘Chưa thể nói Trịnh Vĩnh Bình thắng kiện’
Truyền thông mạng những ngày qua hồ hởi nhận định ông Trịnh Vĩnh Bình thắng trong vụ kiện đòi chính quyền Việt Nam bồi thường khoản tiền lên đến 1.25 tỷ USD.
Vụ kiện được cho là “thế kỷ” này có thật sự kết thúc chưa? Chính phủ Việt Nam cần phải làm gì hoặc rút ra bài học gì?
Thủ tục của vụ kiện đúng luật
Trước khi phiên toà diễn ra, khi còn được tiếp xúc với truyền thông một cách đúng luật, ông Trịnh Vĩnh Bình từng bày tỏ với RFA rằng ông tự tin sẽ thắng kiện trong vụ tái khởi kiện lần thứ hai này vì ông đã thực hiện đúng Hiệp thương giữa Hà Lan và Việt Nam. Ông cho biết là một doanh nhân sống và làm việc lâu năm ở Hà Lan, ông rất tôn trọng và giữ đúng những vấn đề liên quan đến luật lệ, khai thuế…
RFA đặt vấn đề về niềm tin thắng kiện của doanh nhân Trịnh Vĩnh Bình với Giáo sư Tạ Văn Tài, nguyên giảng viên luật trường Đại học Harvard, ông cho biết chính khi vụ kiện diễn ra, ông cũng cho rằng “khả năng thắng kiện là có.”
“Đúng thế. Cái thế mạnh về thủ tục của ông Trịnh Vĩnh Bình là ổng đã đầu tư dựa vào Hiệp định Thương mại đầu tư giữa Việt Nam và Hà Lan. Hiệp định này chắc chắn đã qui định rằng nếu có tranh chấp thì đưa ra Toà Trọng tài Quốc tế. Ông ấy đi theo đúng hiệp định đó mà làm vụ kiện nên có những đường đi chắc chắn về thủ tục”.
Vào đầu những năm 1990, ông Trịnh Vĩnh Bình từ Hà Lan về Việt Nam đầu tư vào một số dự án ở Sài Gòn và một số tỉnh phía Nam.
Cho đến năm 1998, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu bắt ông Trịnh Vĩnh Bình với cáo buộc đưa hối lộ và vi phạm các qui định về quản lý- bảo vệ đất đai. Ông bị tuyên án 11 năm tù sau đó và tòa buộc ông Trịnh Vĩnh Bình phải đóng tiền phạt và tịch thu toàn bộ tài sản của ông ở Việt Nam.
Vào năm 2000, ông vượt thoát khỏi Việt Nam trở về lại Hà Lan.
Năm 2003, ông Trịnh Vĩnh Bình khởi kiện nhà nước Việt Nam tại Trung Tâm Trọng Tài Thương Mại ở Stockholm, Thụy Điển, đòi bồi thường trên 150 triệu đô la.
Tuy nhiên vào năm 2006, tại Singapore Việt Nam thương lượng với ông này ngưng vụ kiện và cam kết trả lại tài sản cũng như tạo điều kiện để ông Trịnh Vĩnh Bình trở lại đầu tư ở Việt Nam…
Thời điểm này, theo lời của Giáo sư Tạ Văn Tài, phía chính phủ Việt Nam, mà điển hình là một vài lãnh đạo cao cấp lúc đó cũng đã công nhận rằng cần phải trả lại số tài sản của doanh nhân Trịnh Vĩnh Bình.
“Tức là ổng có một phần cái chính nghĩa mà chính Việt Nam hồi đó công nhận do lời khuyến cáo của các Thủ tướng Phan Văn Khải, Võ Văn Kiệt, Nguyễn Thị Bình chống lại các cường hào ác bá địa phương. Nhưng sau 7 năm không thấy thực hiện cái thoả ước ký tại Singapore nên ổng mới kiện lại.”
Trong một lần trả lời RFA những vấn đề liên quan đến vụ kiện, Giáo sư Nguyễn Vi Khải - thành viên Ban nghiên cứu, cố vấn Thủ tướng Phan Văn Khải khi đó, hiện là Viện phó Viện Nghiên cứu các vấn đề phát triển (VIDS) cho biết.
“Thủ tướng có văn bản gửi xuống cho các ngành an ninh, Bộ trưởng công an lúc đó là ông Lê Minh Hương, để xem xét sự việc và tìm nguyên nhân giải quyết theo luật pháp. Khoảng hai lần Thủ tướng yêu cầu Bộ Công An giải trình.”
Tuy nhiên những cam kết không được phía Việt Nam thực hiện nên đến năm 2014, ông Trịnh Vĩnh Bình quyết định kiện Việt Nam lại lần nữa. Và lần này ông thuê Hãng luật Hoa Kỳ King & Spalding LLP cãi cho ông.
‘Chưa thể nói là thắng kiện’
Hôm 27 tháng 8, mạng xã hội tràn ngập hình ảnh và video của ông Trịnh Vĩnh Bình bước ra khỏi trụ sở Tòa Trọng Tài Quốc Tế, tại 112, đường Kleber, Quận XVI, Paris với gương mặt rạng rỡ và hai tay đưa cao dấu hiệu chiến thắng. “Vụ án thế kỷ” được nhiều người nhận định phần thắng nghiêng về phía doanh nhân Trịnh Vĩnh Bình.
Tuy nhiên, Giáo sư luật Tạ Văn Tài không nghĩ như thế. Ông có cách phân tích dựa theo cơ sở luật pháp của Toà Trọng tài Quốc tế.
“Đồng bào ở hải ngoại suy đoán mà thôi rằng chiến thắng rồi thì tôi nghĩ là hơi vội vàng, vì có thể ông ấy đang hào hứng giơ tay thôi. Mà theo thủ tục trọng tài thì hai bên không được nói gì để còn đi đến thoả hiệp.
Trọng tài nghĩa là họ đâu có xử án theo kiểu toà án, mà họ nghe 1 bên xong rồi họ nghe bên kia, nhiều khi là mỗi người 1 phòng, rồi họ tìm cách họ hoà giải.
Nếu không hoà giải được lúc ấy họ mới đưa ra một bản án trọng tài.
Thế thì tôi nghĩ rằng nó chưa xong đâu, vì theo nguồn tin tôi biết, các bên còn phải nộp hồ sơ thêm. Mà nộp hồ sơ thêm nghĩa là chưa có bản án.”
Về phía chính phủ Việt Nam, cho đến chiều ngày 30 tháng 8, tại buổi họp báo chính phủ thường niên, Việt Nam lần đầu tiên lên tiếng thừa nhận về vụ kiện.
Bộ Trưởng-Chủ Nhiệm Văn Phòng Chính Phủ, Phó Thủ tướng Mai Tiến Dũng, trả lời Báo Tuổi Trẻ trong nước rằng Việt Nam đang chờ phán quyết của Tòa Trọng Tài Quốc Tế ở Paris về vụ ông Trịnh Vĩnh Bình, một công dân Hà Lan gốc Việt, kiện chính phủ Hà Nội đòi bồi thường 1 tỷ 250 triệu đô la.
"Quan điểm của Chính phủ, Thủ tướng là tạo môi trường kinh doanh rất bình đẳng cho các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước. Hiện nay tòa án quốc tế đang xem xét, với việc tranh chấp, vi phạm điều luật. Như các báo đều biết, vì vấn đề bảo hộ đầu tư nên một địa phương, một cơ quan nào vi phạm hoặc không thực hiện đúng cam kết, không thực hiện đúng điều luật thì nhà đầu tư nước ngoài đều kiện Chính phủ. Vậy cho nên hiện nay vấn đề này tòa án đang xem xét, chúng ta phải đợi".
Chính phủ Việt Nam phải làm gì?
Theo dõi trên mạng xã hội, chúng tôi nhận thấy trong vụ kiện thế kỷ này, vấn đề được nhiều người tranh luận nhất là chính phủ Việt Nam nên làm gì ngay lúc này để hình ảnh và uy tín về môi trường đầu tư của Việt Nam với thế giới sẽ không bị ảnh hưởng?
Giáo sư Tạ Văn Tài nói rằng chính một vị đại diện ngoại giao Việt Nam cũng đặt vấn đề này với ông và hỏi về phương cách giải quyết tốt nhất lúc này. Thuật lại câu trả lời của mình, ông cho biết.
“Có đại diện ngoại giao Việt Nam nói chuyện với tôi. Tôi nói rằng muốn giữ thanh danh của chính phủ để quyến rũ tiếp tục giới đầu tư, thì nên giải quyết vụ Trịnh Vĩnh Bình một cách thoả đáng, nhất là theo thoả hiệp đã ký ở Singapore. Chính tôi đã nói với họ như vậy.”
Rất nhiều phản ứng trong dư luận cho rằng Việt Nam đã và sẽ chịu một dư âm rất xấu đối với thương trường quốc tế. Một số khác đặt câu hỏi rằng liệu với Hội nghị thượng đỉnh các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC 2017 sắp diễn ra cuối năm nay, Việt Nam sẽ hội nhập kinh tế toàn cầu và nhận sự ủng hộ của cộng đồng thương mại quốc tế như thế nào? - RFA
|
|
14.
Việt Nam và cải cách sách giáo khoa
Một chuyên gia về giáo dục bình luận với BBC rằng nhiều người ở Việt Nam hiện nay "không tin tưởng vào cải cách giáo dục" đang được đề xuất.
PGS. TS Mạc Văn Trang, nguyên chuyên viên cao cấp của Viện Khoa học Giáo dục, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam nói với Quốc Phương của BBC Tiếng Việt bên lề một hội nghị ở Budapest rằng nhà nước Việt Nam năm nay lại đưa ra một cải cách đổi mới chương trình giáo dục, nhất là sách giáo khoa và tập huấn giáo viên.
"Tuy nhiên, rất nhiều người không tin tưởng [vào đề án cải cách này] vì cách làm vẫn như cũ, hướng đi vẫn như cũ và tư duy và thể chế không có gì thay đổi," ông Mạc Văn Trang nhận định.
Theo nhà nghiên cứu này, có nhiều bài báo đưa tin chi phí để làm chương trình sách giáo khoa mới là khoảng 70-80 triệu USD. Nhưng ông nói có "ít hy vọng là nó sẽ tốt hơn" vì "toàn bộ hệ thống bị sai lệch hết cả và không vượt lên được".
PGS. TS. Mạc Văn Trang cho rằng vấn đề lớn nhất của giáo dục Việt Nam là phát triển số lượng rất lớn nhưng chất lượng thì không đảm bảo, không đáp ứng được mong mỏi của người dân cũng như như cầu của xã hội.
Hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay là "trì trệ quá và rất khó thay đổi", nhà nghiên cứu giáo dục kết luận.
Theo truyền thông Việt Nam, lộ trình triển khai thực hiện áp dụng thay sách giáo khoa mới cho tất cả các lớp của Bộ giáo dục sẽ được tiến hành từ năm 2018 và hoàn tất vào năm 2023 theo hình thức cuốn chiếu.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội yêu cầu: "Từ năm học 2018 - 2019, bắt đầu triển khai áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) và sách giáo khoa mới theo hình thức cuốn chiếu đối với mỗi cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông."
Cụ thể dự kiến lộ trình triển khai áp dụng chương trình và sách giáo khoa mới như sau:
- Năm học 2018 - 2019: Lớp 1, lớp 6 và lớp 10
- Năm học 2019 - 2020: Lớp 2, lớp 7 và lớp 11
- Năm học 2020 - 2021: Lớp 3, lớp 8 và lớp 12
- Năm học 2021 - 2022: Lớp 4, lớp 9
- Năm học 2022 - 2023: Lớp 5. - BBC
|
|
Link:
http://bit.ly/2kWPNo9
Posted by Robert
Le Minh Nguyen at 1:16 PM
No comments:
Post a Comment