Friday, April 1, 2011

TÌNH HÌNH LIBYA : TIN CẬP NHẬT NGÀY 1-4-2011


Hãng thông tn Al Jazeera và mt s t báo Rp cho biết có thêm ít nht ba nhà ngoi giao cao cp ca Libya va tuyên b t chc và đào thoát sang Ai Cp và Tunisia, s còn li chưa rõ.
Người th nht là ông Ali Abdessalam Treki, người gn đây đã được đưa ra đi din Libya ti Liên Hip Quc, hin đang Ai cp.
Người thứ hai là ông Abu Al Mohammad Qassim Al Zawi, đứng đầu Ủy ban Nhân Dân Libya, tương đương với chức chủ tịch quốc hội, hiện đang ở Tunisia.
Người thứ ba là ông Abu Zayed Dordah, cựu thủ tướng của Libya trong thời gian từ 1990-1994, giữ chức vụ giám đốc Cơ Quan Tình Báo Libya, hiện đang ở Tunisia.

Trong một tuyên bố đăng trên trang web của phe đối lập, Ông Ali Abdessalam Treki,cho biết ông không nhận trách nhiệm đại diện cho chế độ hoặc bất kỳ trách nhiệm nào khác từ ông Gađafi. Ông nói: “Chúng ta không nên để cho nước ta rơi một tương lai vô định. Đất nước của chúng ta có quyền được sống trong tự do, dân chủ và (mọi người dân được hưởng ) một cuộc sống tốt đẹp.
Tin tức phấn khởi này đã được lực lượng đối kháng tại Banghazi vui mừng đón nhận một cách nồng nhiệt như là một dấu hiệu cho thấy sự sụp đổ của chế độ Gađafi đã đến, từ chính những người cộng tác thân cận nhất của ông ta.

Trong hai ngày qua, với những trận mưa pháo và bị tấn công bằng những vũ khí hạng nặng, lực lượng đối kháng đã phải rút lui liên tiếp từ Raf Lanus về đến Berga.
Trong buổi báo cáo với Thượng viện Hoa K, Đô đốc Mike Mullen của quân đội Hoa K đã giải thích về việc không quân của Liên quân đã không thể mở các cuộc không kích ngăn chận là vì lý do thời tiết. Ông nói: “Khó khăn lớn nhất trong ba bốn ngày qua là thời tiết. Chúng ta không thể nhìn qua hoặc bay qua lúc thời tiết (xấu) để có thể xác định được mục tiêu. Và điều này là yếu tố chính đã làm giảm tác động , giảm hiệu quả và đã khiến cho quân đội của chế độ tiến được về phía Đông. Hiện nay, quân đội này đang bám trụ vào vị trí ở phía Nam thành phố Ajdabiya và chuẩn bị mở tiếp các cuộc tấn công về hướng Benghazi.

Lực lượng đối kháng đang tập hợp trở lại sau một số thất bại, chuẩn bị cho những cuộc tấn công mới. Họ đặt hy vọng vào sức mạnh của không quân Liên quân sẽ giúp họ hiệu quả hơn khi thời tiết được cải thiện.
Đại tá Ahmed Omar Bani, một phát ngôn viên của lực lượng đối kháng, nói: “Chúng tôi muốn nhiều (cuộc không kích) hơn nữa để kết thúc nhanh chóng cuộc chiến này.
(Tổng hợp theo Al Jazeera, CNN, AP)
.
.
Tú Anh   -   RFI
Thứ sáu 01 Tháng Tư 2011

Nên vin tr vũ khí cho phe chng chế đ Kadhafi hay không ? Vn đ này được đưa ra trong bi cnh phong trào ni dy b dm chân ti ch dù được không quân quc tế ym tr trên chiến trường. Thông tin có Al Qaida trà trn trong phe ni dy làm nhiu nước phươngTây lo ngi, nht là nếu cuc chiến kéo dài.
Tình hình bt phân thng bi trên chiến trường hin nay ti Libya có kh năng to ưu thế cho các phong trào Hi giáo võ trang cc đoan "tha nước đc th câu". Lc lượng ni dy thiếu thn mi th t kinh nghim chiến đu cho đến võ trang so vi quân đi chính quy ca đi tá Kadhafi. Trong tình hung này Liên quân quc tế buc phi tính đến gii pháp cung cp vũ khí ti tân cho đi lp.
Tuy nhiên các nước đng minh lo ngi trước vin nh « giao trng cho ác ». Vì liu nhng vũ khí vin tr có lt vào tay k thù s mt hin nay là Al Qaida hay không ?
Tng thng M Barack Obama và Th tướng Anh David Cameron « không loi tr » bin pháp đưa vũ khí đ cu phe ni dy. Tuy nhiên ý kiến này đã không được nhiu thành viên trong Liên quân và NATO đng thun. B trưởng Quc phòng Pháp Gerard Longuet vin lý do Ngh quyết 1973 cm vn vũ khí c hai phe. Đan Mch gi 8 chiến đu cơ ym tr trên b nhưng dt khoát chng vic trao vũ khí. Ngay NATO, người có trách nhim ch huy chiến dch cũng thm đnh nhim v ca T chc là « bo v thường dân Libya» ch « không phi võ trang » cho h.
Hôm th Ba, Đô đc M James Stavridis , Tư lnh Liên Minh Bc Đi Tây Dương ti châu Âu cho biết có nhiu du hiu chng t có s hin din ca thành viên Al Qaida và Hezbolla thân Iran trong hàng ngũ lc lượng chng Tripoli.
Phát ngôn viên ca lc lượng đi lp, đi tá Ahmad Bani phn bác mi nghi ng này. Ông cho rng do khác bit văn hóa, đi lp Libya không có cha chp Al Qaida Bc Phi, gi tt là Aqmi. Chuyên gia Pháp François Heisbourg thuc Vin Nghiên cu Chiến lược cũng có cùng nhn đnh. Ông cho là trong Al Qaida Bc Phi, ch yếu là chiến binh Algérie, do vy không có nhiu người Libya trong hàng ngũ Aqmi.
Tuy nhiên, theo gii phân tích là dù cho không có Al Qaida trong hàng ngũ phe ni dy, ch « nghi ng » thôi cũng làm Tây phương b ám nh.

Trong thp niên 1980, Cc Tình báo Trung ương M CIA đã phi hp vi an ninh quân đi Pakistan đào to, tài tr và cung cp ha tin đa không Stinger cho phong trào kháng chiến Afghanistan chng Liên Xô xâm lăng. Trong s nhng « đng minh Hi giáo » này, mt s không nh đang chiến đu chng li quân đi Hoa K và Liên minh quc tế ti Afghanistan.
Cách nay hai hôm, cu Ngoi trưởng Pháp Dominique de Villepin nhn đnh : "Trong giai đon đu, chúng ta nghĩ là giúp cho phe dân ch nhưng sau đó nhng vũ khí này quay li chng li chúng ta ».
Đã vy, Libya li nm trong mt đa bàn có các nhóm Hi giáo khng b hot đng mnh các nước chung quanh như Niger, Mali, Tchad, Algéri. Tng thng Tchad Idriss Deby, tun qua cho rng ông chc chn « 100% Aqmi đã li dng cuc ni dy Libya, chiếm đot nhiu kho vũ khí ca quân đi » đ tăng cường vũ trang cho các nhóm hot đng trong khu vc.
Qua tuyên b ca Tng thư ký NATO, ông Anders Fogh Rasmussen thì kch bn đang làm Tây phương lo ngi hơn hết là « Libya b phân rã, biến thành nơi dung dưỡng khng b ». Trong trường hp này, hot đng ca Hi giáo cc đoan rt có th s gia tăng trong khu vc nht là ti Algérie, nơi mà bt công xã hi đã to căng thng như mt lò áp sut.
Gii pháp duy nht đ tránh cơn ác mng này tùy thuc vào phe đi lp dân ch Libya liu có đ kh năng không đ b rơi vào vết xe cũ ca kháng chiến Afghanistan hay không.
.
.
BBC
Cập nhật: 06:06 GMT - thứ sáu, 1 tháng 4, 2011
Chỉ huy quân đội Mỹ thừa nhận chưa bẻ gãy được quân đội của Đại tá Gaddafi cho dù liên quân đã tổ chức hàng trăm cuộc không kích ở Libya.
Đô đốc Mike Mullen phát biểu trước một ủy ban của Hạ viện rằng hỏa lực của quân chính phủ Libya vẫn còn gấp 10 lần quân nổi dậy.
Tại cũng cuộc họp trên, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates lặp lại quan điểm rằng Hoa Kỳ sẽ không "đặt chân lên đất Libya".
Hiện giờ hai phe nổi dậy và quân Gaddafi dường như đang ở giai đoạn giằng co không phân thắng bại trong việc chiếm quyền kiểm soát đất nước.
Trong những ngày vừa qua, phe nổi dậy đã yêu cầu liên quân tổ chức thêm các cuộc oanh tạc.
Đô đốc Mullen nói tại Hạ viện rằng thời tiết xấu trong ba, bốn ngày qua đã cản trở không quân xác định mục tiêu.
Hãng AFP dẫn lời ông nói: "Thời tiết là lý do chủ yếu giảm thiểu hiệu quả [của các đợt oanh tạc] và khiến quân đội chính phủ tiến lại về phía Đông".
Tuy nhiên ông ước tính chiến dịch không kích của liên quân đã tiêu diệt chừng 20% tới 25% lực lượng Gaddafi.
Ông nói: "Chúng ta đã thu nhỏ đáng kể năng lực chiến đấu của quân đội Gaddafi. Tuy thế điều đó không có nghĩa đã đến lúc bẻ gãy được lực lượng của họ".
Có tin bảy thường dân bị thiệt mạng trong một trận oanh kích của liên quân vào đoàn xe của phe Gaddafi ̉ơ miền Đông Libya, theo lời một bác sĩ cho BBC biết.

Liên quan vụ Lockerbie?
Sang đầu giờ trưa ngày 1/4, theo giờ London, BBC được tin một đặc sứ của chính phủ Libya, ông Mohammed Ismail, đã ở Anh mấy ngày qua để nói chuyện với chính quyền Anh.
Bộ Ngoại giao Anh xác nhận trong các mối liên hệ với quan chức Libya, Anh Quốc luôn nói rõ về yêu cầu ông Gaddafi "phài ra đi".
Trong khi đó, chính phủ Gaddafi phải đối phó với một số sự kiện chính trị như nhân vật được bổ nhiệm làm đại sứ Libya tại Liên Hiệp Quốc nói ông sẽ không nhậm chức.
Ali Abdessalam Treki, người đáng ra sẽ phải nhận vị trí đại sứ thay cho người tiền nhiệm đã đào tẩu, nói ông lên án việc "đổ máu".
Trước đó, Ngoại trưởng Moussa Koussa đã trốn sang Anh và quan chức Anh nói ông từ nhiệm.
Các công tố viên Scotland cho hay họ đã chính thức yêu cầu được phỏng vấn ông Koussa về vụ đánh bom một máy bay chở khách trên trời thị trấn Lockerbie năm 1988.
Hồi đó ông Koussa là trưởng cơ quan tình báo đối ngoại của Libya. Vụ Lockerbie làm 270 người chết, đa số là người Mỹ.
Phóng viên BBC John Simpson có mặt tại Tripoli nói đang có đồn đoán về vị trí của các quan chức cao cấp Libya như thủ tướng, chủ tịch Quốc hội, bộ trưởng dầu khí.
Một người phát ngôn cho chính phủ nói tại một cuộc họp báo rằng tất cả giới chức đều có mặt ở Libya, ngoại trừ một số người đang đi công tác.
Trong khi đó, các nước phương Tây vẫn tranh cãi nhau về việc có thể giúp phe nổi dậy Libya tới đâu trong khuôn khổ nghị quyết LHQ với sứ mệnh bảo đảm vùng cấm bay và cấm vận vũ khí.
Trong lời điều trần trước ủy ban quân sự của Hạ viện, ông Gates nói Mỹ sẽ chỉ đóng góp những gì mà các quốc gia khác không làm được, như vũ khí điện tử, cấp nhiên liệu trên không và thông tin tình báo.
Ông nói: "Lật đổ chính quyền Gaddafi, cho dù có thể được nhiều người hoan nghênh, không phải là sứ mệnh của chiến dịch quân sự này".
Ông cũng từ chối không xác nhận tin rằng chính phủ Mỹ đã cho phép điều nhân viên CIA hoạt động ở Libya.
Nato, vốn đã nắm quyền chỉ huy chiến dịch không kích Libya hôm thứ Năm, tuyên bố phản đối việc cung cấp vũ khí cho phiến quân.

Thương vong trong dân thường
Hiện giao tranh xảy ra, lúc nặng lúc nhẹ, bên ngoài thị trấn Brega, cách Tripoli 800km về phía Đông.
Quân nổi dậy đã tiến vào thị trấn này sáng thứ Năm, nhưng sau đó phải rút lui sau khi quân Gaddfi nã pháo.
Tới cuối ngày thì không rõ bên nào giành kiểm soát thị trấn, nhưng có tin quân nổi dậy chuẩn bị tổ chức một đợt tiến công mới.
Về phía Tây, quân Gaddafi tiếp tục tấn công thành phố Misrata với pháo và xe tăng.
Một người dân nói với BBC: "Nếu tình hình cứ tiếp tục thế này thêm vài ngày nữa thì tôi sợ rằng chiến sự sẽ tràn khắp thành phố và sẽ xảy ra thảm sát".
Nato cho hay đang điều tra tin tức về thương vong trong dân thường sau khi quân phương Tây oanh tạc Tripoli.
Trước đó, một quan chức của Vatican tại đây trích lời các nhân chứng nói 40 thường dân chết trong các đợt không kích.
-----------------------------------

.
.
.

No comments:

Post a Comment