Monday, September 27, 2010

VỤ TÀU CÁ TRUNG QUỐC : MỘT VỤ TRỊCH THƯỢNG ĐÁNG LO NGẠI (RFI)

Chủ nhật 26 Tháng Chín 2010
Trong vụ tàu cá Trung Quc b Nht Bn bt gi, viên thuyn trưởng tàu cá đã được tr t do hôm th sáu, 24/09, trước sc ép rt mnh ca Bc Kinh. Trong vụ này, người ta nhn thy Trung Quc có thái đ rt gin d, thm chí đích thân thủ tướng Ôn Gia Bo còn đe da Nht Bn. Sau đây là phân tích ca giáo sư Ngô Vĩnh Long, đại hc Maine, Hoa Kỳ


Ngô Vĩnh Long : Đây là một thái đ rt trch thượng và ngang tàng ca Trung Quc. Trung Quc đã biết trước rng vic này xy ra trong dp s có nhng cuc gp Liên Hip Quốc, ti New York và có nhng vn đ ln hơn đ gii quyết. Do vy, Trung Quc làm lớn vụ tàu cá, đ nhng nước như M, Nht Bn phi nhượng b, phi khoan hòa, bởi vì có nhng vn đ kinh tế, nhng vn đ ln đang phi thương lượng vi Trung Quốc.
Mặt khác, M và Nht Bn không mun nhng vn đ nh chi phi, do vy, họ chịu nhượng b. Nhưng nếu Trung Quc c tiếp tc làm như thế, thì càng ngày Trung Quốc càng vào thế b đng. Người M có câu : Hãy cho đi th ca mình thêm nhiều dây thng, đ t t, tht cổ.
Tôi nghĩ là Nhật Bn gii quyết ôn hòa vn đ ngay bây gi, đ cho mi người thấy là Trung Quốc đã quá l, ch không phi là Nht Bn hay M s trong vn đề này.

RFI : Chẳng l Trung Quc không hiu được s nhún nhường của phía Nht Bn và Hoa Kỳ ?
Ngô Vĩnh Long : Vâng, Trung Quốc h biết như vy, nên h mi làm căng. Nhưng làm căng n vy, mt phn, là đ chng minh cho qun chúng ca họ là h mnh. Hin nay, M và Nht Bn có nhng vn đ kinh tế ln vi Trung Quốc. Đây là nước mà Nht Bn xut khu hàng sang nhiu nht, trong khi đó, Mỹ chưa gii quyết được vn đ kinh tế ca mình. Họ cn nhng hàng r t Trung Quc sang để cho nhng người lao đng, ít tin, có th tiêu dùng. Cho nên, h phi tiếp tc m ca trao đi hàng hóa vi Trung Quc. Còn M thì đy mnh vn đ hi đoái, vấn đ giá tr đng nhân dân tệ.
Nếu đ mt chuyn nh về ch quyn m ĩ lên, thì Trung Quc có th dùng vic này để đánh lc hướng vn đ chính là mu dch, hi đoái. Do vy, Nht Bn tm im vấn đ ch quyn đo Điếu Ngư, đng thi, chng minh cho mi người thy rằng Trung Quc quá lố.
RFI : Như vy có th hiểu rng Trung Quc mun dùng vn đề tàu cá đ đánh lc hướng s chú ý ca M, Nht Bn v vn đ thương mi và tiền t. Trong khi đó, Nht Bn, Hoa Kỳ cũng không mun đ cho s c tàu cá nh hưởng đến nhng vn đ ln khác, như tin t, thương mi ?
Ngô Vĩnh Long : Đúng thế. Còn mt vn đ na là Nht Bn, Mỹ cứ nhân nhượng như vy, đ tiếp tc dùng Trung Quc như là nơi bán hàng sang, hoặc là ch lp ráp hàng r đ bán cho các nước khác. Tc là « Trung Quc cứ nhịn ăn đ tiếp tc làm đy t cho chúng tôi. Nhưng nếu anh quá đáng thì lúc đó, chúng tôi sẽ có phn ng ».
Việc xy ra đo Điếu Ngư chng minh cho thế gii biết là Nht Bn khoan hòa. Đây là đảo mà Nht Bn qun lý. Đo ca Nht Bn, được giao cho Nht Bn, chứ không phi là Nht Bn chiếm đóng. Trung Quốc không có tranh chp v đo này cho đến năm 1972, khi tìm thy là gn đó có du la. Trung Quc trong hai năm qua, tiếp tc gi tàu sang, gây ra nhiu chuyn xung quanh đó, còn Nht Bn vn luôn ôn hòa. Kỳ này, do có đụng vào tàu Nht Bn thì Tokyo mới bt. Trước sau, thì Nhật Bn cũng th thôi. Nhưng Trung Quc làm quá. Vy thì Nht Bn th nhưng đồng thi đ cũng cho mi người thy thái đ quá l ca Trung Quc.
Trong các vấn đ ti vùng bin gn đo Điếu Ngư hay ti bin Đông Nam Á mà Việt Nam gọi là Bin Đông, Trung Quc đi x không cân xng. Khi thuyn chài ca Việt Nam đi đến gn đo Hoàng Sa, thì Trung Quc bt, Trung Quc bn, Trung Quc làm cho nhiều người b thương, chết. Ri Trung Quc bt người ta đn. Trong khi đó, Trung Quốc đến đo ca Nht Bn, đng thuyn ca người ta, ri li bt người ta xin lỗi. Rõ ràng, thế gii s thy thái đ, cư x này ca Trung Quc là không cân xứng.
RFI : Thưa, trong s c va ri, phi chăng thái đ ca Trung Quốc cho thy là h khá t tin hoc bt nạt các nước khác trong khu vc ?
Ngô Vĩnh Long : Vâng, cái đó cho thấy là Trung Quc bt nt. Còn tự tin hay không thì tôi không biết. Có th h có nhiu vn đ khó khăn ở trong nước. H phi làm như vy đ chng minh cho dân chúng thy là h mnh. Nhưng vấn đề là càng làm như vy, thì càng có nhiu người gm Trung Quc. Tôi nghĩ, trong những tháng ti, chng hn, nhiu nước s có thái đ rt dè dt vi Trung Quốc. Hin bây gi, người ta cũng đã có thái đ dè dt ri.
Trong vấn đ đo Điếu Ngư, Hoàng Sa, Trường Sa, khi mà ch có tranh chp chủ quyền gia các nước và không gây bt n đnh trong khu vc, thì người ta có thể tạm đ yên. Nhưng khi vn đ bt đu gây bt n đnh, thì các nước s có phnng chung. Tôi nghĩ bây gi, các nước bt đu có phn ng chung, nhưng mà h làm từ từ.
Do vậy, nếu Trung Quc c tiếp tc hành x như vy, thì Trung Quc càng ngày càng tự cô lp mình. Có th M hay mt s nước khác, bt đu t t rút bt đu ra khi Trung Quc và đưa sang các nước khác Đông Nam Á hay khu vc khác. Họ s tìm các th trường mi. Trung Quc cũng cn các nước khác, bán hàng cho họ. Có th nói, các bên đu cn nhau. Thế nhưng, nếu Trung Quc c tiếp tc trịch thượng và hàm h như hin nay, thì người ta càng ngày càng e dè.
RFI : Sự e dè này, liu Trung Quốc có nhn thc được hay không ? Hay họ cho rng hin nay hay trong tương lai, các nước vn tiếp tc cn Trung Quốc vì Bc Kinh có nhng thế mnh trong quan h kinh tế ?
Ngô Vĩnh Long : Tôi nghĩ có nhiều phe phái bên Trung Quc và có nhiều người cm thy Trung Quc hơi đi quá. Nếu mun làm mt trong nhng đàn anh trong khu vực, thì Trung Quc phi có li đi x khá hơn. Mt khác, cũng có những nhóm, ví d quân đi Trung Quc, nht là hi quân. Bây gi h có tu chiến, nhiu vũ khí và mun xưng hùng, xưng bá.
Ngoài ra, những hãng du khí Trung Quc cn thêm ngun du khí. Ch nào mà họ chiếm được hoc đe da người khác không được khai thác, thì h sn sàng vào làm.
Tôi nghĩ, nếu vn đ ch liên quan đến mt hai nước, thì Trung Quc có thể hành xử như vậy. Nhưng nếu Trung Quc làm quá, tt c các nước xung quanh hp tác với nhau đ đi đu li thì Trung Quc s gp rt nhiu khó khăn.
RFI : Qua sự c va chm gia tàu cá Trung Quc và tàu tuần tra Nht Bn, có th rút ra được điu gi, tm gi là kinh nghiệm v cáchng x vi Trung Quc, nht là đi vi nhng nước như Vit Nam, đang có tranh chấp ch quyn vi Trung Quc ?
Ngô Vĩnh Long : Tôi nghĩ bài học ln là khi Trung Quc làm điều quá l, khích đng như vy, thì mt nước như Vit Nam, phi có phn ng rõ ràng, phải lên tiếng cho thế gii biết là Trung Quc quá l, thì Trung Quc sẽ bị đng, mt uy tín vi nhiu nước trên thế gii. Còn im lng thì h s tiếp tc làm tới.
Xin cảm ơn giáo sư Ngô Vĩnh Long
 


.
.
.

No comments:

Post a Comment