Chuyên gia hải quân Trung Quốc nhận định về việc giải quyến tranh chấp với Phi-líp-pin
Đại Công Báo, Hồng Kong, ngày 20/2/2009
Billy chuyển ngữ,
http://danluan.org/node/437
Lời tòa soạn: Ngay sau khi quốc hội Phi-líp-pin thông qua dự luật về đường lãnh hải quốc gia, phía Trung Quốc đã có phản ứng mạnh mẽ về hành động này. Buổi phỏng vấn sau đây là bài tổng kết cuộc phỏng vấn của tờ Đại Công Báo – Hồng Kong – với một chuyên gia hải quân Trung Quốc về chiến lược của Trung Quốc đối với những vấn đề liên quan tới lãnh hải.
Bắc Kinh, 19 tháng 2: Chính phủ Trung Quốc cũng bày tỏ sự không hài lòng về hành động khiêu khích của Phi-líp-pin. Thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc ông Vương Quang Á đã triệu tập khẩn cấp tham tán ngoại giao của Phi-líp-pin ở Trung Quốc và phát ngôn viên bộ ngoại giao TQ cho rằng Phi-líp-pin đang tiếp tục có những hành động xâm hại lãnh thổ TQ và yêu cầu phía Phi-líp-pin chấm dứt những hành động xâm hại lãnh thổ này.
Đường lãnh hải mà Trung Quốc tuyên bố là của mình
http://danluan.org/files/u35/China-claims-Paracel-Spratly-Islands.gif
Việc TQ tranh chấp với Nhật Bản ở quần đảo Diaoyu và tranh chấp với Hàn Quốc ở dải san hô Suyan trong vài năm gần đây đã làm tức giận những người dân trong nước. Hành động đơn phương của Phi-líp-pin trong vài năm gần đây đã làm người TQ tức giận. Các phương tiện thông tin đại chúng liên tiếp nhận các bản tin lên án Phi-líp-pin. Mối quan tâm chính của mọi người là: Vậy TQ nên có hành động đáp trả thế nào cho phải lẽ? Đơn giản là những biểu hiện ngoại giao không hài lòng không thôi sẽ không thể làm những người giận dữ nguôi giận.
Đẩy nhanh việc phân chia đường lãnh hải
Lưu Giang Bình, một chuyên gia về các vấn đề hải quân của TQ nói với tờ Đại Công báo rằng không lâu trước buổi phỏng vấn này thì TQ đã hành động và bước đầu tiên là đối thoại với Phi-líp-pin thông qua con đường ngoại giao. Phi-líp-pin đã vi phạm các hiệp định đa chính phủ về những vấn đề ở biển Đông (hiệp định về giải quyết tranh chấp và cùng phát triển mà TQ kí với các nước ASEAN) và Phi-líp-pin đã vi phạm chủ quyền của TQ. TQ cho rằng vì mình đang đứng ở thế đúng nên TQ có quyền tỏ thái độ ép buộc về vấn đề này trước.
Không chỉ có những phản đối ngoại giao, TQ cũng tiến hành ba bước đi khác. Ông Lưu Giang Bình cho biết: Thứ nhất, TQ sẽ đẩy nhanh quá trính phân chia lãnh hải. Điều này là tối quan trọng trong việc đàm phán ngoại giao với các nước khác. Tất cả lãnh hải của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa phải có được sự phân chia rõ ràng.
Thực tế là TQ đã và đang tiến hành việc này. Quá trình xã định giới hạn kinh tuyến và vĩ tuyến ở biển Triều Tiên và vùng biển phía Đông TQ đang được đẩy nhanh. Nhưng quá trình này diễn biến khá chậm chạm ở các vùng biển tranh chấp. Việc Phi-líp-pin thông qua đường lãnh hải ở quốc hội đã cảnh báo TQ phải thúc đẩy quá trình này nhanh hơn nữa để tạo ra những điều luật đảm bảo quyền lợi của TQ cũng như tạo nền tảng cho các cuộc đối thoại ngoại giao.
Thứ hai, TQ phải thắt chặt hành chính trên những quần đảo ở khu vực biển Đông. Cho tới giờ, TQ đã thiết lập hệ thống địa phương ở Tây Sa (Hoàng Sa), Nam Sa (Trường Sa) và Trung Sa để quản lí khu vực này. Có tin cho rằng TQ cũng đã quyết định thành lập thành phố Tam Sa năm 2007 và đặt thành phố này dưới sự quản lí của tỉnh Hải Nam. Dự án này tuy nhiên đã không thực hiện được. Ông Lưu Giang Bình cho rằng chính quyền cần xem xét tăng cường việc quản lí hành chính với các đảo này.
Ông Lưu cũng cho biết hải quân TQ, nằm dưới sự điều hành của chính quyền trung ương, sẽ phải chuẩn bị kĩ lưỡng cho tất cả các loại đấu tranh vũ trang, để đảm bảo rằng TQ sẽ giành chiến thắng trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Lực lượng hải quân phải chú trọng tăng cường về vũ khí và một số khía cạnh khác.
Chuẩn bị kĩ lưỡng cho việc tranh chấp quân sự
Ông Lưu cũng cho biết hải quân TQ, nằm dưới sự điều hành của chính quyền trung ương, sẽ phải chuẩn bị kĩ lưỡng cho tất cả các loại đấu tranh vũ trang, để đảm bảo rằng TQ sẽ giành chiến thắng trong trường hợp xảy ra tranh chấp.
Ông cũng cho biết thêm: lực lượng hải quân các nước quanh khu biển Đông cũng đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tốc độ phát triển này rất mau lẹ. Một lượng lớn các tàu và máy bay mà các nước này mua là khá tối tân. Vũ khí mà Phi–líp–pin, Việt Nam, Ma-lay-si-a, Sing-ga-po, In-do-nê-si-a, Bờ-ru-nây mua từ Mĩ, Nga, Châu Âu bao gồm các lực lượng hộ tống hạng nhẹ và các loại máy bay hiện đại như MIG-29s và SU-27s. Việt Nam cũng đã mua của Nga tên lửa chống tàu chiến Black Widow.
Ông Lưu có nói: Chúng ta không thể lạc quan về tình hình biển Đông. Trong khi TQ không có ý định tiến hành chạy đua vũ trang cũng như tạo ra đe dọa với các nước khác, TQ cũng cần tính tới an ninh quốc gia. TQ cần có những biện pháp cần thiết để bảo việc quyền và lợi ích biển của mình. TQ cần thắt chặt việc hiện đại hóa quân đội, nâng cao việc luyện tập quân đội cũng như hiện đại hóa Vũ khí.
Billy gửi lúc Thứ Tư, 25/02/2009
Bản tiếng Anh trên trang www.viet-studies.info của Giáo sư Trần Hữu Dũng
http://viet-studies.info/kinhte/TaKungBao_20_2_09.htm
BBC Monitoring Asia Pacific – Political
Supplied by BBC Worldwide Monitoring
February 25, 2009 Wednesday
Chinese naval expert on measures for tackling Philippines-China dispute
Text of report by Hong Kong newspaper Ta Kung Pao (Đại Công Báo) website on 20 February
[Report by staff reporter Ma Haoliang: "China Should Do Three Things To Counter the Philippines' Provocations in the South China Sea" - first paragraph is a summary of the article]
The Chinese government has lodged a stern protest with the Philippines for its brazen, provocative conduct of incorporating Huangyan and the islands of the Nansha Archipelagos into its domain. An expert on naval affairs in Beijing pointed out to Ta Kung Pao that China may make three moves simultaneously to safeguard the country's legitimate maritime rights and interests: 1) speeding up the process of demarcating the baselines of China's territorial waters; 2) tightening up effective administrative management and control of the islands; and 3) intensifying readiness for naval operations, such as training on operating weaponry.
Beijing, 19 Feb - The Chinese government has lodged a stern protest with the Philippines and expressed strong displeasure over the country's provocations. Vice Foreign Affairs Minister Wang Guangya (Vương Quang Á) urgently summoned Philippine charge d'affairs in China and Foreign Ministry spokesman has also repeatedly reiterated China's sovereignty over the relevant islands, demanding the Philippines to stop encroaching on China's sovereignty.
The disputes with Japan over Diaoyu Islands and the disputes with South Korea on Suyan Reefs in recent years have already angered our fellow countrymen. The Philippines' recent unilateral and illegal move has infuriated all the Chinese people. Media of all descriptions continue to receive messages condemning the Philippines. The focus of attention of the people is: What effective countermeasures China should take? This is because protests and expression of displeasure alone can no longer pacify the angry people.
Speed up Demarcating the Baselines of Territorial Waters
Liu Jiangping, a noted expert on naval affairs in Beijing, indicated when Ta Kung Pao interviewed him not too long ago that the first thing China has done, namely making representations with the Philippines through diplomatic channel, usually is also the first thing to do. This is because the Philippines has violated the intergovernmental agreement on the South China Sea issue -the agreement of "shelving disputes and developing together" - that China reached with ASEAN members; and encroached on China's sovereignty. Because China is on the right side, China must express a forceful position on this issue first.
Aside from diplomatic representations, China has also three other moves to make. Liu Jiangping pointed out: First of all, China must speed up the work of demarcating the baselines of the country's territorial waters. This is crucial for waging diplomatic struggles with other countries and for debating with them on the negotiation table. All the territorial waters of the People's Republic of China must have their coordinates.
In fact, he said, China has been doing this all along. Relatively rapid progress has been made in determining the geographical coordinates, longitudes and latitudes in the Yellow Sea and the East China Sea. But the progress of the work is quite slow in disputed waters. The Philippines' recent move to demarcate the baselines of its territorial waters through legislation should have alerted China to speed up the work in this respect so that there will be a law to safeguard China's rights and also the basis for diplomatic representations.
Second, China must tighten up its jurisdictional administration on its South China Sea islands. Today China has established an office - the Xisha [Paracel], Nansha [Spratly] and Zhongsha [Macclesfield] Office - in the South China Sea to administer those islands. It was reported that the state had decided in late 2007 to create the Sansha City on the basis of the office and place the city under the jurisdiction of Hainan Province. The project, however, made no progress afterward. Liu Jiangping indicated that the government should now consider strengthening the administrative jurisdiction over those islands.
Liu Jiangping pointed out: The Chinese navy, a navy that obeys the command of the central authorities, must be well prepared for waging all forms of military struggles, making sure that it will win once the state issues the order to wage the struggles. The navy must especially strengthen its weaponry and other military respects.
Be Well-Prepared for Military Struggles
He pointed out: The navies of countries in the South China Sea areas have developed very rapidly in recent years. The pace of their development has been expeditious. The large numbers of warships and airplanes that these countries have purchased from other countries are highly modern. The weapons that the Philippines, Vietnam, Malaysia, Singapore, Indonesia and Brunei have purchased from the United States, Russia and Europe include light escorts and all types of modern aircraft, such as the US-built Hornets and the Russian-built MIG-29s and Su-27s. Vietnam has also purchased the Russian-built Black Widow-class missile destroyers.
Liu Jiangping said: We cannot afford to be optimistic over the situation in the South China Sea areas. While China will neither take part in arms race nor threaten other countries with force, China must consider its own security. China must take appropriate measures for safeguarding its maritime rights and interests. China needs to tighten up its naval modernization, upgrade military training, and modernize its weaponry.
Source: Ta Kung Pao website, Hong Kong, in Chinese 20 Feb 09
No comments:
Post a Comment