Khmer Krom đề nghị Hoa Kỳ giúp người tị nạn
Nguyễn Bình, thông tín viên RFA, Campuchia
2009-01-20
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Khmer-Krom-ask-US-help-their-refugees-01202009181411.html
Lãnh đạo của một tổ chức của người Khmer Krom vừa gặp nhân sự mới của chính quyền ông Obama để phản ánh thêm về tình hình người Khmer Krom tị nạn bên Thái Lan.
Lãnh đạo Liên minh Khmer Kampuchea Krom có trụ sở ở Mỹ vừa gặp một số nhân sự mới trong Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào ngày 15 tháng Giêng vừa qua, và đề nghị chính phủ mới của ông Obama tiếp tục quan tâm đến tình hình nhân quyền ở Việt Nam.
Kêu gọi nhân quyền cho người Campuchia
Ông Thạch Ngọc Thạch, trưởng phái đoàn Liên minh Khmer Kampuchea Krom nói rằng phái đoàn ông đã gửi báo cáo về tình hình vi phạm nhân quyền ở miền Nam Việt Nam và Campuchia, như vụ bắc cóc nhà sư Tim Sakhorn, vụ ám sát nhà sư Ieng Sok Thuon, và 5 vị sự bị giam cầm ở Sóc Trăng.v.v..
Ngoài ra phái đoàn ông còn có cuộc hội kiến với bà Kelly Ryan, trợ lý ngoại trưởng phụ trách vấn đề di dân và người tị nạn tại thủ đô Washington, để phản ánh thêm về tình hình người tị nạn Khmer Krom đang gặp khó khăn tại Thái Lan.
Được biết, gần đây sau khi văn phòng Cao ủy Tị nạn Liên hiệp Quốc (UNHCR) tại Campuchia từ chối cấp qui chế tị nạn chính trị cho người Thượng, cũng có nhiều người Thượng trốn sang Thái Lan cùng với nhiều người Việt và cộng đồng Khmer Krom, và có người có nguy cơ tiếp tục bị từ chối cấp qui chế tị nạn chính trị.
Riêng cộng đồng Khmer Krom, theo nguôn tin từ Liên minh Khmer Kampuchea Krom thì có khoảng trên 40 người, trong đó có một số vị sư sãi từng bị chính quyền Việt Nam dọa bắt hoàn tục.
Liên hệ giữa Hà Nội và Phnom Penh
Theo ông Thạch Ngọc Thạch, do quan hệ rất đặc biệt giữa chính quyền Phnom Penh và Hà Nội nên người tị nạn Khmer Krom từ đồng bằng sông Cửu Long đến Campuchia, mặt dù theo luật thì họ cũng là công dân của nước này, thế nhưng chính quyền Phnom Penh không hề cấp giấy tờ tuy thân cho họ. Do đó người tị nạn khó có thể được đối xử công bằng và con cháu họ hầu hết không được đến trường, nên một số tiếp tục trốn sang Thái Lan xem như đây là lựa chọn cuối cùng.
Ông Trần Giáp, trưởng phòng hành chính của tổ chức Liên minh Khmer Kampuchea Krom nói rằng tổ chức ông cũng đã gặp Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ và tổ chức này hứa là sẽ tìm luật sư giúp người tị nạn bên Thái Lan trong tháng tới.
Liên quan đến vụ bắt ông Sam Ek do bị tình nghi đánh bom trước trụ sở Bộ Quốc phòng vào ngày 2 tháng Giêng vừa qua và cho rằng ông này cùng là người tổ chức đặt bom phá tượng đài hữu nghị Việt Nam – Campuchia vào năm 2007. Khác với thông tin của Bộ Nội vụ trước đây cho rằng vụ đặt bom phá tượng đài hữu nghị này là do tổ chức Mặt trận Giải phóng Khmer Kampuchea Krom của ông Thạch Sang thực hiện nhằm phá hoại tình hữu nghị giữa 2 nước Việt Nam – Campuchia.
Ông Thạch Ngọc Thạch cho rằng vấn đề nói năng lộn xộn của Bộ Nội vụ là do chính quyền Phnom Penh luôn luộn chịu sức ép của Hà Nội, nhìn cộng đồng Khmer Krom một cách phiến diện, hay còn gọi vấn đề nhảy cảm, nên họ chỉ thấy khía cạnh chính trị như chuyện li khai, hay đòi độp lập. v.v.. mà không nhìn thấy khía cạnh nhân đạo.
Vietnam: Halt Abuses of Ethnic Khmer in Mekong Delta
Government Suppresses Peaceful Protests for Religious, Cultural, and Land Rights
January 21, 2009
http://www.hrw.org/en/news/2009/01/21/vietnam-halt-abuses-ethnic-khmer-mekong-delta
(New York, January 21, 2009) - The Vietnamese government should immediately free Khmer Krom Buddhist monks and land rights activists in prison or under house arrest for the peaceful expression of their political and religious beliefs, Human Rights Watch said in a report released today. The Khmer Krom is a large ethnic group in the Mekong Delta that is central to Vietnam-Cambodia relations.
The 125-page report, "On the Margins: Rights Abuses of Ethnic Khmer in Vietnam's Mekong Delta," documents ongoing violations of the rights of the Khmer Krom in southern Vietnam and also abuses in Cambodia against Khmer Krom who have fled there for refuge. Wary about possible Khmer Krom nationalist aspirations, Vietnam has suppressed peaceful expressions of dissent and banned Khmer Krom human rights publications. It also tightly controls the Theravada Buddhism practiced by the Khmer Krom, who see this form of Buddhism as the foundation of their distinct culture and ethnic identity.
"Vietnam's response to peaceful protests provides a window into the severe and often shrouded methods it uses to stifle dissent," said Brad Adams, Asia director at Human Rights Watch. "The government should be trying to engage in dialogue with the Khmer Krom, rather than throwing them in jail."
Drawing on detailed interviews with witnesses in both Vietnam and Cambodia, the report shows that Khmer Krom in Vietnam face serious restrictions on freedom of expression, assembly, association, information, and movement. In researching this report, Human Rights Watch came into possession of internal memos circulated by the Communist Party of Vietnam and Vietnamese government officials outlining their concerns about unrest among Khmer Krom in the Mekong Delta and strategies to monitor, infiltrate, and silence Khmer Krom activists. The documents are included in an appendix to the report.
"The official documents we publish today lay bare the efforts by the Vietnamese government to silence critics," said Adams. "This is bare-knuckled, indefensible political repression."
"On the Margins" provides a rare, in-depth account of a protest conducted by 200 Khmer Krom Buddhist monks in Soc Trang province, Vietnam, in February 2007. Protesters called for greater religious freedom and more Khmer-language education. Although the protest was peaceful and lasted only a few hours, the Vietnamese government responded harshly. Police surrounded the pagodas of monks suspected of leading the protest. Local authorities and government-appointed Buddhist officials subsequently expelled at least 20 monks from the monkhood, forcing them to defrock and give up their monks' robes, and banishing them from their pagodas. The authorities sent the monks back to their home villages and put them under house arrest or police detention, without issuing arrest warrants or specifying the charges against them. During interrogations, police beat some of the monks.
In May 2007, the Soc Trang provincial court convicted five of the monks on charges of "disrupting traffic" and sentenced them to two to four years of imprisonment. Some of the monks were beaten during interrogation. After the demonstrations, the authorities instituted stricter surveillance of Khmer Krom activists, restricted and monitored their movements, banned their publications, and monitored their telephones.
The report also examines rights abuses of Khmer Krom who have moved to Cambodia, where they remain among Cambodia's most disenfranchised groups. Because they are often perceived as ethnic Vietnamese by Cambodians, many Khmer Krom in Cambodia face social and economic discrimination and unnecessary hurdles to legalizing their status.
The Cambodian government has repeatedly stated that it considers the Khmer Krom to be Cambodian citizens. Yet the Cambodian authorities often react harshly when Khmer Krom become too critical of the Vietnamese government, a close ally of the Cambodian government. In 2007, Cambodian police forcefully dispersed a series of protests in Phnom Penh by Khmer Krom monks denouncing the rights abuses they had experienced in Vietnam.
In February 2007, a Khmer Krom monk, Eang Sok Thoeun, was killed in suspicious circumstances after he participated in a protest in Phnom Penh. In June 2007, Cambodian authorities arrested, defrocked, and deported to Vietnam a Khmer Krom activist monk, Tim Sakhorn, who was sentenced in Vietnam to a year in prison. Human Rights Watch called on the Cambodian government to investigate thoroughly the killing of Eang Sok Thoeun, and on the Vietnamese government to allow Tim Sakhorn, placed under house arrest in Vietnam after his release from prison in May 2008, to return to his home in Cambodia if he chooses."The killing, imprisonment, and defrocking of Khmer Krom monks sends a chilling message to Khmer Krom activists in both Cambodia and Vietnam," said Adams. "An ethnic group that should enjoy the protection of two countries finds itself stripped of protection by both."
No comments:
Post a Comment