Wednesday, October 22, 2008

VIỆT NAM ĐỨNG THỨ 168 TRONG SỐ 173 NƯỚC về TỰ DO BÁO CHÍ

Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới (Reporters Sans Frontières, RSF) xếp Việt Nam vào hạng 168 trên 173 quốc gia về mức độ tự do báo chí trong Năm 2008. Việt Nam đứng sau Trung Quốc, Iran, Srilanka, Lào, và trên 5 nước là Cuba, Miến Điện, Turkmenistan, Bắc Triều Tiên và Eritrea.

VN gần đội bảng tự do báo chí
22 Tháng 10 2008 - Cập nhật 13h12 GMT
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/10/081022_viet_press_freedom.shtml

Việt Nam nằm trong nhóm 10 nước cuối bảng xếp hạng tự do báo chí do tổ chức Phóng viên Không Biên giới đưa ra.

Hà Nội xếp thứ 168 trong tổng số 173 nước được xếp hạng mà đứng đầu là Iceland và cuối là Eritrea.

Việt Nam không được nhắc tên trong thông cáo báo chí chính của Reporters Sans Frontieres mặc dù thứ hạng của Việt Nam không hơn nhiều so với những nước được gọi là ''địa ngục không đổi'' trong đó có Bắc Triều Tiên, vốn đứng thứ 172.

Nước láng giềng Trung Quốc đứng trên Việt Nam một bậc trong khi đứng ngay sát Việt Nam ở phía dưới là Cuba.

Hai nước láng giềng khác của Việt Nam, Lào đứng thứ 164 trong khi Cam Pu Chia đứng thứ 126.

Trong phần tóm tắt riêng về Châu Á, Reporters Sans Frontieres nói Việt Nam tụt sáu bậc trong năm nay do ''trấn áp truyền thông tự do vì quá động chạm khi đưa tin về tham nhũng.''

Liên quan tới các nước công nghiệp phát triển và có ảnh hưởng G8, Hoa Kỳ xếp thứ 36, Canada 13, Đức 20, Anh 23, Nhật 29, Pháp 35, Ý 44.

Bản xếp hạng của Reporters Sans Frontieres dựa vào kết quả của bản câu hỏi gồm 49 tiêu chí liên quan tới tự do báo chí và đánh giá tình hình từ 1/9/2007-1/9/2008.


WORLDWIDE PRESS FREEDOM INDEX 2008
How the index was compiled

http://www.rsf.org/article.php3?id_article=29013

The Reporters Without Borders index measures the state of press freedom in the world. It reflects the degree of freedom that journalists and news organisations enjoy in each country, and the efforts made by the authorities to respect and ensure respect for this freedom.

A score and a position is assigned to each country in the final ranking. They are complementary indicators that together assess the state of press freedom. A country can change position from year to year even if its score stays the same, and vice-versa.

This ranking reflects the situation during a specific period. It is based solely on events between 1 September 2007 and 1 September 2008. It does not look at human rights violations in general, just press freedom violations.

To compile this index, Reporters Without Borders prepared a questionnaire with 49 criteria that assess the state of press freedom in each country. It includes every kind of violation directly affecting journalists (such as murders, imprisonment, physical attacks and threats) and news media (censorship, confiscation of newspaper issues, searches and harassment). Ánd it includes the degree of impunity enjoyed by those responsible for these press freedom violations.

It also measures the level of self-censorship in each country and the ability of the media to investigate and criticise. Financial pressure, which is increasingly common, is also assessed and incorporated into the final score.

The questionnaire takes account of the legal framework for the media (including penalties for press offences, the existence of a state monopoly for certain kinds of media and how the media are regulated) and the level of independence of the public media. It also reflects violations of the free flow of information on the Internet.

Reporters Without Borders has taken account not only of abuses attributable to the state, but also those by armed militias, clandestine organisations and pressure groups.

The questionnaire was sent to Reporters Without Borders’ partner organisations (18 freedom of expression groups in all five continents), to its network of 130 correspondents around the world, and to journalists, researchers, jurists and human rights activists. A scale devised by the organisation was then used to give a country-score to each questionnaire.

The 173 countries ranked are those for which Reporters Without Borders received completed questionnaires from a number of independent sources. Some countries were not included because of a lack of reliable, confirmed data. Where countries tied, they are listed in alphabetical order.

The index should in no way be taken as an indication of the quality of the press in the countries concerned.


The ranking
Xem tại :
http://www.rsf.org/article.php3?id_article=29013

No comments:

Post a Comment