Sunday, February 27, 2011

VIỆT NAM SỔ TOẸT NHÂN QUYỀN (Nguyễn Đan Quế, The Washington Post)

Nguồn: Attack on a diplomat shows Vietnam's contempt for human rights. Nguyen Dan Que, Washington Post, Saturday, February 26, 2011.

Nguyễn Đan Quế – DCVOnline lược dịch
27-02-2011

Tấn công viên chức ngoại giao cho thấy Việt Nam khinh thường quyền con người


CHỢ LỚN, VIỆT NAM – Trong khi thế giới để tâm trí theo dõi tình hìnhTrung Đông, dân chủ vẫn tiếp tục đấu tranh để đâm rễ ở các vùng khác.

Mùa hè vừa qua, Việt Nam và Hoa Kỳ kỷ niệm 15 năm tái lập quan hệ ngoại giao. Việc nối lại quan hệ đã đem lại lợi nhuận cho Việt Nam: Hoa Kỳ là nước ngoài có vốn đầu tư nước lớn nhất, hai bên có hơn 15 tỷ USD trong thương mại song phương hàng năm, và 13.000 sinh viên Việt Nam đang học tại đại học ở Mỹ.

Bất kể những phát triển như thế, tháng trước đây, một viên chức Mỹ tại Việt Nam đã bị đám đông hành hung trước mặt cảnh sát. Christian Marchant, tùy viên chính trị thuộc Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, đã bị đánh khi ông đi thăm một linh mục bất đồng chính kiến.

Cuộc họp giữa Marchant và Nguyễn Văn Lý đã được sắp xếp từ trước. Lm Lý nói với đài Á Châu Tự Do rằng cảnh sát ngăn cản Marchant không cho vào nhà Lm Lý và đẩy ông Marhant xuống đất khi ông đã cố bước vào cửa.

Một số nhân chứng cho biết người ta đã dập cửa xe vào chân của Marchant trước khi ông bị cảnh sát chở đi. Một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao cho biết ngày hôm đó Marchant bị thương không nghiêm trọng nhưng ông đã đi khập khiễng sau đó.

Đại sứ Mỹ tại Hà Nội, Michael Michalak, gọi đó là “một sự vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế.” Một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam đã cho biết một cuộc điều tra đang được tiến hành - nhưng cảnh báo rằng các nhà ngoại giao nước ngoài phải tuân theo pháp luật của nước sở tại.

Có lẽ chính Việt Nam mới cần phải tự làm quen với luật pháp quốc tế. Đặc biệt, Công ước Vienna đã chỉ rõ rằng nước sở tại có trách nhiệm ngăn chặn mọi cuộc tấn công vào các nhà ngoại giao nước ngoài.

Có nhiều yếu tố góp phần vào hành vi của Việt Nam như trước khi ký kết một hiệp định thương mại song phương, việc Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới hay ngay cả việc nối lại quan hệ ngoại giao với Washington. Tại mỗi thời điểm, Việt Nam đã hứa sẽ tôn trọng nhân quyền và tuân thủ luật pháp quốc tế. Mỗi lần, tuy nhiên, Việt Nam lại biết rằng họ có thể gặt hái tất cả những lợi ích mà không tôn trọng bất kỳ lời hứa nào.

Hai ngày trước khi sự kiện tháng Giêng, tờ báo ở địa phương nơi cha mẹ ông Marchant cư trú đã được đăng tải bản tin ghi nhận rằng ông sẽ nhận giải thưởng Nhân quyền và Dân chủ của Bộ Ngoại giao, vào tháng Hai. Bài báo trích dẫn một bản tin của Bộ Ngoại Giao gọi Marchant gọi “một người ủng hộ có sức thuyết phục những người bất đồng chính kiến của Việt Nam đang bị bao vây, phục vụ không mệt mỏi như là một gạch nối giữ những người bất đồng chính kiến đang bị cầm tù, gia đình của họ, với thế giới bên ngoài.”

Trong bài báo, Marchant nói về nỗ lực của mình để tìm tiếng nói chung với chính quyền Việt Nam. Nhưng ông nói rõ rằng Hoa Kỳ không thể im lặng về sự lạm dụng quá đáng. Trong năm qua, ông nói với tờ báo, ngày 25 người Việt Nam đã bị bỏ tù vì chỉ trích chính phủ của họ.

“Sự khác biệt lớn giữa hai nước,” ông nói, “là nếu người ở một vị trí quyền lực tại Hoa Kỳ lăng mạ một công dân thì họ sẽ đi tù.”

Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton đã cảnh báo Hà Nội rằng trong khi Hoa Kỳ cũng mong muốn tăng cường quan hệ song phương, kể cả mặt thương mại, hồ sơ nhân quyền của Việt Nam vẫn là một bloc cản. Những loại tuyên bố như trên khiến các viên chức Hoa Kỳ không được lòng chính quyền Cộng sản. Nhưng, mặt khác, dân Việt Nam rất biết ơn những người bạn dám nói sự thật.

Tôi gặp Marchant năm 2009, chúng tôi thảo luận nhiều về những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam và những gì Hoa Kỳ có thể làm. Ông cho tôi cảm nghĩ đây là một nhà ngoại giao dấn thân hoạt động, với một giọng nói nhẹ nhàng, khiêm tốn và một trái tim thân thiện. Là một người Việt Nam, tôi phải xấu hổ với những gì người đàn ông này đã phải gánh chịu khi làm việc của mình.

Một câu hỏi lớn hơn là lý do tại sao 15 năm quan hệ gần gũi hơn có vẻ như không để lại ấn tượng với các nhà lãnh đạo Cộng sản Việt Nam. Cách ứng xử của họ rất rõ ràng: Cứ buôn bán với và nhận đầu tư của Mỹ, nhưng giữ dân chủ và nhân quyền ở bên ngoài.
Tôi tự hỏi người dân Mỹ phản ứng ra sao một những viên chức ngoại giao của họ bị đánh đập với sự chấp thuận rõ ràng của chính quyền Việt Nam. Tôi hy vọng người Mỹ thấy rõ sự thật trong sự kiện này. Tại sao mọi người có thể tin rằng một chính phủ không tôn trọng công dân của họ lại có thể tôn trọng người nước ngoài? Các chính phủ khác đang theo dõi, và tự hỏi Mỹ sẽ trả lời sự xúc phạm này như thế nào.

Đối với những người cộng sản ở đây, sự thật là Hà Nội cần Washington nhiều hơn Washington cần Hà Nội. Các nhà lãnh đạo Việt Nam rồi sẽ sống để hối tiếc việc cho phép một viên chức Mỹ bị đối xử tồi tệ. Nhưng ngày nay Việt Nam đang đối đầu với một Trung Quốc đang quân sự hóa và liên tục tranh chấp ở Biển Đông, đó là chưa kể đến khủng hoảng trong nước: nền kinh tế chậm lụt và một hệ thống giáo dục lỗi thời.

Và nếu Washington muốn tìm ở Việt Nam một đối tác lâu dài vì hòa bình và ổn định khu vực, hay hơn hết là Mỹ nên công khai tuyên bố điều đó chỉ có thể có với một nước Việt Nam tự do và dân chủ.


Tác giả là một y sĩ và người đứng đầu Cao Trào Nhân Bản, Tập hợp vì nền Dân chủ. Ông đã bị giam cầm ba lần, tổng cộng là 20 năm, vì bày tỏ niềm tin dân chủ của mình.

© DCVOnline

----------------------------------------

Hành hung nhân viên ngoại giao cho thấy Việt Nam khinh miệt nhân quyền
By Nguyen Dan Que
Saturday, February 26, 2011

CHO LON, VIETNAM
While the world's attention is riveted on the Middle East, democracy continues to struggle to take root in other regions.
Only last summer, Vietnam and the United States celebrated the 15th anniversary of the reestablishment of diplomatic relations. The resumption of ties has proved profitable for Vietnam: The United States is its largest foreign investor, the countries have more than $15 billion in annual bilateral trade, and 13,000 Vietnamese nationals are attending college in America.
Despite these developments, a U.S. official in Vietnam was manhandled by a crowd last month while police stood by. Christian Marchant, a political officer attached to the U.S. Embassy in Hanoi, was roughed up when he attempted to visit a dissident Roman Catholic priest.
The meeting between Marchant and Nguyen Van Ly had been arranged in advance. Ly told Radio Free Asia that police prevented Marchant from entering his house and pushed him to the ground when he tried to pass them.
Some witnesses said a car door was slammed on Marchant's leg before he was taken away by police. A State Department spokesman said that day that Marchant's injury was not serious but that he was limping after the incident.
The U.S. ambassador in Hanoi, Michael Michalak, called the incident "a flagrant violation of international law." A spokesman for Vietnam's Foreign Ministry has said an investigation is being conducted - but warned that foreign diplomats should observe the laws of their host country.
Perhaps it is Vietnam, though, that needs to familiarize itself with international law. The Vienna Convention in particular makes clear that it is the responsibility of host countries to prevent assaults on foreign diplomats.
Factors contributing to Vietnam's behavior predate the signing of a bilateral trade agreement, Vietnam's entry into the World Trade Organization or even the resumption of diplomatic relations with Washington. At each juncture, Vietnam has promised to respect human rights and comply with international law. Each time, however, Vietnam has learned that it can reap all the benefits without honoring any of its promises.
Two days before the January incident, the hometown paper of Marchant's parents published a profile noting that he was to share the State Department's Human Rights and Democracy Award in February. The article cited a State Department news release calling Marchant "a persuasive advocate for Vietnam's beleaguered dissident community, tirelessly serving as a conduit for imprisoned dissidents, their families, and the outside world."
In the profile, Marchant speaks about his attempts to find common ground with the Vietnamese. But he made clear that the United States could not be silent about abuses. In the past year, he told the paper, 25 Vietnamese have been jailed for criticizing their government.
"The big difference between the two countries," he said, "is that if people in a position of authority in the United States abuse an individual, they go to jail."
Secretary of State Hillary Rodham Clinton has warned Hanoi that while the United States would like to deepen bilateral relations, including trade, Vietnam's human rights record remains a stumbling block. These sorts of statements make officials unpopular with Communist authorities. But the people of Vietnam are grateful to have friends who speak out.
I met Marchant in 2009, when we discussed at length the worsening of human rights violations in Vietnam and what the United States might do. He struck me as an active, dedicated diplomat with a soft voice, a humble heart and a friendly bearing. As a Vietnamese, I am ashamed at what this man has had to endure for doing his job.
A larger question is why 15 years of closer relations have apparently not made an impression on Vietnam's Communist leaders. Their approach is clear: Take American trade and investment, but keep democracy and human rights at bay.
I wonder how the American people will respond to one of their diplomats being roughed up with the apparent approval of Vietnamese authorities. I hope Americans see this for what it is. Why should anyone expect a government that doesn't respect its citizens to respect foreigners? Other governments are watching, wondering how America will respond to this insult.
As for the communists here, the truth is that Hanoi needs Washington much more than Washington needs Hanoi. Vietnam's leaders may live to regret allowing an American official to be treated so badly. But today Vietnam looks out at a re-militarized China and an ongoing dispute in the South China Sea, not to mention domestic woes that include a sluggish economy and an outdated education system.
And if Washington is looking to Vietnam for a long-term partner for peace and regional stability, America would do well to recognize publicly that only a Vietnam that is free and democratic can provide one.

The writer is a physician and head of the Non-Violent Movement for Human Rights in Vietnam. He has been imprisoned three times, for a total of 20 years, for expressing his democratic beliefs.

-------------------------------

Nguồn:1. Tạm giữ ông Nguyễn Đan Quế vì “hoạt động lật đổ chính quyền”. Hoàng Khương, Tuổi Trẻ Online, 27/02/2011.
2. Tạm giữ Nguyễn Đan Quế vì hành vi chống Nhà nước. Hà Huy Hiệp (TTXVN/Vietnam+), 27/02/2011.
.
.
.

No comments: